10 Phương pháp bài toán Hóa học

01. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe

2O3 vào dung dịch HNO3 loãng,

dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác

dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến

khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.

02. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe

2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn

X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3.

Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y.

Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là

A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.

pdf7 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 10 Phương pháp bài toán Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ị mất màu. CTPT hai ancol trên là 
 A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. 
 C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. 
06. Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau: 
 - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước. 
 - Phần 2: tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn 
thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là 
 A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 1,444 lít. 
WWW.VIETMATHS.COM
07. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. 
Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 gam CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng 
khối lượng H2O và CO2 tạo ra là 
 A. 0,903 gam. B. 0,39 gam. C. 0,94 gam. D. 0,93 gam. 
08. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu 
được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là 
 A. 9,521 gam. B. 9,125 gam. C. 9,215 gam. D. 
0,704 gam. 
09. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát 
ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X. Khối lượng của 
X là 
 A. 2,55 gam. B. 5,52 gam. C. 5,25 gam. D. 5,05 gam. 
10. Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và 
rượu đơn chức. Cho 2,2 gam hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1 atm thì thu được 840 ml hơi este. 
Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch NaOH 20% (d = 
1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 33,8 gam chất rắn khan. Vậy công thức phân tử của este là 
 A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. 
Phương pháp 6 
TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 
 MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM 
KHỐI LƯỢNG 
01. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát 
ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong ddịch là 
 A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam. 
02. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam 
thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? 
 A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam. 
04. Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch 
Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với 
tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là: 
 A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D.0,336 lít. 
05. Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit sắt nguyên chất được nung nóng trong một cái ống. Khi 
phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam.Xác định công thức 
và tên oxit sắt đem dùng. 
06. Dùng CO để khử 40 gam oxit Fe2O3 thu được 33,92 gam chất rắn B gồm Fe2O3, FeO và Fe. 
Cho tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định thành phần theo số 
mol chất rắn B, thể tích khí CO (đktc) tối thiểu để có được kết quả này. 
Phương pháp 7 
QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN 
Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, 
Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là 
 A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. 
Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 
4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của 
m là 
 A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam. 
Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc 
nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). 
a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. 
 A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%. 
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. 
 A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. 
WWW.VIETMATHS.COM
Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. 
Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 
thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là. 
 A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. 
Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp 
X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị 
của m là 
 A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. 
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào 
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 
1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và 
thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? 
 A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. 
Ví dụ 7: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan 
vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol 
NO bay ra là. 
 A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. 
Phương pháp 8 
SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO 
Phương pháp 9 
CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT 
Ví dụ 1: (Câu 11 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu 
được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất 
hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là 
 A. V = 22,4(a  b). B. V = 11,2(a  b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). 
Ví dụ 2: (Câu 13 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 
Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản 
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là 
 A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Ví dụ 3: (Câu 21 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần 
có tỉ lệ 
 A. a : b = 1 : 4. B. a : b 1 : 4. 
Ví dụ 4: (Câu 37 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần 
vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là 
 A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5COOH. 
 C. CH3COOH. D. HOOCCOOH. 
Ví dụ 5: (Câu 39 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 
Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng 
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) 
 A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x  2. D. y = x + 2. 
Ví dụ 7: (Câu 32 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) 
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để 
dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là 
(biết ion SO42 không bị điện phân trong dung dịch) 
 A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. 
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết 
b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng 
đẳng anđehit 
 A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức. 
WWW.VIETMATHS.COM
 C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. 
Ví dụ 12: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung 
dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là 
 A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a. 
Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al. 
- Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2. 
- Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít H2. 
Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là 
 A. V1 = V2. B. V1 > V2. C. V1 < V2. D. V1  V2. 
Ví dụ 15: Một bình kín chứa V lít NH3 và V lít O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc tác 
NH3 chuyển hết thành NO, sau đó NO chuyển hết thành NO2. NO2 và lượng O2 còn lại trong bình 
hấp thụ vừa vặn hết trong nước thành dung dịch HNO3. Tỷ số là 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Ví dụ 17: Hỗn hợp X có một số ankan. Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu được a mol CO2 và b 
mol H2O. Kết luận nào sau đây là đúng? 
 A. a = b. B. a = b  0,02. 
 C. a = b  0,05. D. a = b  0,07. 
Phương pháp 10 
TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT 
Cách 1: CHỌN 1 MOL CHẤT HOẶC HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG 
Ví dụ 1: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch 
H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì? 
 A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn. 
Ví dụ 2: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì 
thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây? 
 A. 20%. B. 16%. C. 15%. D.13%. 
Ví dụ 3: (Câu 1 - Mã đề 231 - Khối A - TSCĐ 2007) 
Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được 
dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là 
 A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. 
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản 
ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là 
 A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%. 
Ví dụ 5: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken 
nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 
100%). Công thức phân tử của anken là 
 A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10 
Cách 2: CHỌN ĐÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT TRONG ĐẦU BÀI ĐÃ CHO 
Cách 3: CHỌN GIÁ TRỊ CHO THÔNG SỐ 
Ví dụ 14: X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm 
lượng C đơn chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Giá trị a là 
 A. 10,5. B. 13,5. C. 14,5. D. 16. 
Ví dụ 15: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một 
thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3. 
 A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%. 
WWW.VIETMATHS.COM

File đính kèm:

  • pdf10 PP GIAI NHANH BT HOA HOC MOI NHATHAY.pdf
Bài giảng liên quan