Bài 1: Phát triển nghề nghiệp giáo viên

Định nghĩa và các đặc điểm.

Vai trò và chức năng của phát triển NNGV.

Các mô hình phát triển nghề nghiệp

 

ppt41 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Phát triển nghề nghiệp giáo viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 1: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊNĐịnh nghĩa và các đặc điểm.Vai trò và chức năng của phát triển NNGV.Các mô hình phát triển nghề nghiệp1. Định nghĩa và các đặc điểm - Định nghĩa - Đặc điểmThảo luậnPhiếu bài tập số 1Phiếu bài tập số 2 Thăng tiến nghề nghiệp: Có sự phát triển, thành đạt trong chuyên môn và quản lý. Thành đạt trong sự nghiệp: Đạt được những thành công trong sự nghiệp. Phát triển nghề nghiệp: Sự phát triển của con người trong vai trò nghề nghiệp của người đó.Định nghĩaLà quá trình phát triển con người trong vai trò nghề nghiệp.Là sự phát triển nghề nghiệp mà một giáo viên đạt được do gặt hái được những kĩ năng nâng cao đáp ứng yêu cầu sát hạch việc giảng dạy và giáo dục một cách hệ thống. (Glatthorn 1995)Là quá trình vừa liên quan đến quá trình đào tạo vừa liên quan đến quá trình lao động nghề.Phát triển con người trong vai trò nghề nghiệpĐồng nghĩa với phát triển nhân cách nghề nghiệpCT1: 	+ Tri thức khoa học về nghề (môn học, người học, dạy học và giáo dục)	+ Kĩ năng nghề (giảng dạy , giáo dục)	+ Thái độ nghề. CT2:	+Năng lực nghề.	+ Phẩm chất nghềĐặc điểm (1) Dựa trên xu hướng tạo dựng(2) Là quá trình lâu dài.(3) Có nội dung cụ thể(4) Gắn bó với thay đổi / cải cách trường học.(5) Hỗ trợ GV phát triển sự thành thạo nghề.(6) Là quá trình cộng tác.(7) Mang tính đa dạng và đặc thù. (8) Mang tính tất yếu Xu hướng tạo dựngThay thế cho mô hình chuyển giao Tạo dựng:GV chủ độngLà người tham giaLà người tự đánh giáTự điều chỉnhLà quá trình lâu dài, liên tục* Là sự tiếp nối giữa quá trình đào tạo với quá trình phát triển nghề.*Bồi dưỡng kĩ năng liên kết:	- Lí thuyết ↔ Thực tế	- Thực tế (KNXHLS) ↔ KNS 	- Cũ ↔ MớiPhải có nội dung cụ thểPhát triển nghề nghiệp là một vấn đề thực tiễn chứ không phải là vấn đề chung chung.Cơ hội để PTNNGV: dựa vào trường công tác (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) để phát triển.Liên quan mật thiết với những thay đổi trong trường họcTại sao?PTNNGV lấy sự tiến bộ của nhà trường và GV làm mục tiêu.Biểu hiện	- Yêu cầu về tính chuyên môn.	- Yêu cầu về đổi mới: ngoài kiến thức còn năng lực về nghề nghiệp, công nghệ thông tin, tham gia HĐ phong trào,Hỗ trợ GV phát triển nghề nghiệp của họHỗ trợ GV có một nền tảng lý luận và kinh nghiệm, phẩm chất và năng lực.Nội dung hỗ trợ:	- Xây dựng lý thuyết SP	- Hình thành con đường vận dụng vào thực tiễn SP	- Phát triển sự thành thạo kĩ năng nghề.Là quá trình tương tácCác bên tương tác:GV ↔ GVGV ↔ NQL-LĐGV ↔ Phụ huynhGV ↔ HSGV ↔ Các thành viên khác trong cộng đồng xã hộiCó tính đa dạng và đặc thùCác cơ sở xác định mô hình:Đánh giá nhu cầu, niềm tinVăn hóa tổ chứcCác đặc điểm thực tế khácPTNNGV là việc làm mang tính tất yếuThực tiễn cuộc sống không ngừng vận động và thay đổi.Kỉ nguyên bùng nổ thông tin.Gia tốc của sự phát triển tâm – sinh lí trẻ.Nhà trường hiện đại đặt ra những yêu cầu mới => GV phải đảm nhiệm thêm những vai trò mớiThảo luậnTrong thực tiễn, các cơ sở giáo dục có thể hiện rõ các đặc điểm của phát triển nghề nghiệp giáo viên không?Đội ngũ giáo viên THCS hiện nay có ý thức và năng lực phát triển nghề nghiệp không?Liên hệ với việc thực hiện ở địa phương các chuẩn giáo viên theo thông tư 29 và 30 của Bộ GD&ĐT 2. Vai trò, chức năng của phát triển nghề nghiệp giáo viênVai tròChức năngPHIẾU HỌC TẬP SỐ 11. Viết ra những tác dụng của phát triển nghề nghiệp giáo viên đối với:a) Cá nhân từng giáo viênb) Trường học (giáo viên là một thành viên)2. Trao đổi với bạn cùng học về vấn đề trênVai tròMang lai những thay đổi tích cực: 	- Cho cả hệ thống giáo duc.	- Cho cá nhân mỗi GVPHIẾU HỌC TẬP SỐ 21. Giải thích các thuật ngữ dưới đây theo cách hiểu của bạn	- Thay đổi	- Đổi mới	- Cải tiến	- Mở rộng2. Trao đổi cùng nhóm học tập về các nội dung sau: Những yếu tố nào trong lao động nghề nghiệp của giáo viên có thể đổi mới, mở rộng và phát triển? Các điều kiện cần có để giáo viên thực hiện đổi mới, mở rộng và phát triển nghề nghiệp của bản thân?Thay đổi: Làm cho khác đi cái cũ.Đổi mới: Thay đổi làm cho mới hơn theo hướng tích cực hơn.Cải tiến: Dựa trên những cái đã có để sửa đổi, bổ sung cho tốt hơn. Mở rộng: Làm tăng quy mô trên cơ sở những cái đã có.Chức năng PTNNGVMở rộngPhát triển Đổi mới 3.Các mô hình PTNNGVĐịnh nghĩaCác trọng tâmCác cách phân loạiMột số mô hìnhPHIẾU HỌC TẬP SỐ 11. Hãy liệt kê những nội dung mà bạn cho rằng đó là nội dung của phát triển nghề nghiệp giáo viên2. Viết ra những mong muốn của bạn đối với sự phát triển nghề nghiệp của bản thân.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21. Xác định hoạt động cho từng mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên dưới đâyPhát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường họcQuan hệ trường học- trường đại họcHợp tác với các viện nghiên cứuMạng trường họcMạng giáo viênGiáo dục từ xa2. Trao đổi cùng nhóm học tập về các nội dung trênMô hình	Là bản thiết kế một kiểu cấu trúc , trên cơ sở đó các hoạt động cần thiết được vận hành nhằm đạt tới mục đích nhất định.Mô hình PTNNGV	Là bản thiết kế một kiểu cấu trúc để vận hành các hoạt động cần thiết nhằm gia tăng năng lực nghề nghiệp cho GV.Các nội dung trọng tâm Little- 1992: - Phát triển NNGV đòi hỏi phải phát triển cho họ kiến thức, kỹ năng, sự đánh giá và đóng góp của giáo viên cho cộng đồng.Leithwod, 1992:Kĩ năng then chốtKĩ năng giảng dạy cơ bảnKĩ năng sáng tạoKĩ năng hướng dẫnĐóng góp cho sự PTNNGV trong trường họcKhả năng lãnh đạo và tham gia cơ hội tự ra quyết định=> Việc xác định vấn đề trọng tâm của mô hình PTNNGV phụ thuộc vào quan niệm về những gì cần làm để có thể phát triển nghề nghiệp liên tục cho GV-> Lựa chọn mô hình phù hợp với điều kiện thực tế của GV/nhà trường,Phân loại mô hìnhTiêu chíQuá trình thích ứng nghề nghiệp Chức năng của PTNNGVHình thức thực hiệnCăn cứ vào quá trình thích ứng nghề nghiệp của GV:Mô hình PTNN trong giai đoạn đào tạo nghềMô hình PTNN trong giai đoạn lao động nghề.Căn cứ vào chức năng của PTNN:Mô hình mở rộngMô hình phát triểnMô hình đổi mớiCăn cứ vào hình thức thực hiện:Mô hình PTNN tại chỗMô hình PTNN từ xaMột số mô hình PTNNGVCác mô hình tương tác có tổ chứcCác mô hình cụ thểCác mô hình tương tác có tổ chứcMô hình PTNNGV ở trường học.Mô hình quan hệ trường học- trường đại học.Mô hình hợp tác với các viện nghiên cứuMô hình mạng trường họcMô hình mạng giáo viênMô hình giáo dục từ xaCác mô hình cụ thểGiám sátPhản hồi của HSHội thảo, seminars, các khóa họcNghiên cứu điển hìnhTự phát triểnPhát triển quan hệ hợp tácTập trung GV trong vai trò mớiHồ sơ (Quản lý HS/GV)Nghiên cứu hành vi (tốt/xấu của GV/HS)Dùng các bài nói của GV(báo cáo sáng kiến kinh nghiệm của GV)Tập huấnThiết kế Mô hình PTNNGVXác định nhu cầuThiết kế mục tiêuThiết kế nội dungThiết kế các hoạt động cần thiếtThiết kế đánh giá và điều chỉnhPHIẾU HỌC TẬP SỐ 3Làm việc theo nhómGiả sử bạn được phân công thiết kế mô hình phát triển nghề nghiệp giáo viên ở trường của bạn đang công tác. Hãy cùng nhóm học tập thiết kế mô hình này.Thế nào là mục tiêu tốt?Cụ thể, mang tính đặc thùĐo đượcCó thể đạt đượcCó tính thực tế -> khả thiThời gian cụ thểCăn cứ để xây dựng kế hoạchMục tiêuNội dungTài liệuHướng dẫnKinh phí

File đính kèm:

  • pptbai 1 mo dun 4.ppt