Bài 10 Luật nhà nước và hiến pháp 1992 (2 tiết)

Luật Nhà nước là một hệ thống các quy phạm, quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa – giáo dục của một nước, quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 10 Luật nhà nước và hiến pháp 1992 (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 10LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP 1992(2 tiết)	Sinh viên soạn bài: NGUYỄN THỊ MỸ TRANG	Lớp: GDCT 4A	Năm học: 2007 – 2008 1Kiểm tra bài cũHoàn thiện sơ đồ về hệ thống pháp luật Việt Nam2Hệ thống pháp luật Việt Nam(Theo đối tượng tác động) (Theo hiệu lực pháp lí của văn bản)Ngành luậtChế định luậtQuy phạm pháp luậtVăn bản luậtPháp lệnhVăn bảnDưới luậtLuật, Bộ luậtHiến phápLệnh, quyết định, (Chủ tịch nước)Quyết định, Thông tư, Chỉ thị (Bộ)Nghị định, nghị quyết (Chính phủ)Quyết định, Chỉ thị (Thủ tướng)Nghị quyết (Hội đồng nhân dân)Quyết định, Chỉ thị (UBND)Cấu trúc bên trongCấu trúc thể hiện3Bài 10LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP 1992(2 tiết)Khái niệm Luật Nhà nước và Hiến phápHiến pháp 1992Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật4KHÁI NIỆM LUẬT NHÀ NƯỚC VÀ HIẾN PHÁP 	Luật Nhà nước là gì?	Luật Nhà nước là một hệ thống các quy phạm, quy định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa – giáo dục của một nước, quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước5Luật Nhà nướcHiến phápCác luật về tổ chức bộ máy nhà nước: Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND và UBND; các nghị định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức và hoạt động của các Bộ…6Hiến pháp là gì?	Hiến pháp là Luật cơ bản của Nhà nước và xã hội. hiến pháp quy định những vấn đề cơ bản nhấtlàm cơ sở pháp lí cho hoạt động của Nhà nước, của xã hộivà mỗi công dân. Việc sửa đổi và ban hành Hiến pháp phải theo một quy trình, một thủ tục đặc biệt được quy định ngay trong Hiến Pháp. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam “Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất. Mọi văn bản quy phạm pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp”Về nội dung:Về thủ tục ban hành:Về hiệu lực pháp lí:7HIẾN PHÁP 1992	Lí do ban hành và nhiệm vụ của Hiến pháp 1992Lí do ban hành: đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đem lại thành tựu bước đầu rất quan trọng đòi hỏi phải sửa đổi Hiến pháp 1980. dự thảo Hiến pháp 1992 được đưa ra lấy ý kiến nhân dân và thông qua tại ký họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII ngày 15.4.1992.Nhiệm vụ của Hiến pháp 1992: thể chế hóa đường lối cách mạng do Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.8Một số nội dung chủ yếu của Hiến pháp 1992Chế độ chính trịMục tiêu của chế độ chính trịNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐảng cộng sản Việt NamTổ chức chính trị - xã hội 	Thể chế hóa quan hệ Đảng lãnh đạo – Nhân dân làm chủ – Nhà nước quản lí.Chế độ kinh tếMục tiêu chính sách kinh tế của Nhà nướcChế độ sở hữu và phương hướng phát triển nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩaNguyên tắc quản lí bằng pháp luật của Nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân9	Mục tiêu của chế độ chính trị: xây dựng đất nước giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.10Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamVị trí pháp lí của Nhà nước được xác định là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.Bản chất của Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.Nguyên tắc quản lí của Nhà nước là bằng pháp luật, nhân dân làm chủ nhà nước cũng phải bằng pháp luật.11Đảng cộng sản Việt Nam	Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.	Thi hành Hiến pháp chính là thực hiện đường lối chính sách của Đảng và tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng.	Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.12Tổ chức chính trị - xã hộiCác tổ chức chính trị - xã hội được quy định trong Hiến pháp là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận (Đảng Cộng sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam…) Vị trí pháp lí: là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân có nhiệm vụ tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, tạo điều kiện và động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình đối với Nhà nước và xã hội.13

File đính kèm:

  • pptBai 10 Luat Nha nooc va Hien phap 1992.ppt
Bài giảng liên quan