Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại - Nguyễn Văn Phong

Để thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia vơí nhau trên tất cả các lĩnh vực thì cần phaỉ có những điều kiện gì?

-Cần phải có điều ước quốc tế do các quốc gia kí kết

- Các quốc gia phải cam kết thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Hợp tác vì sự phát triển cuả nhân lọai

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại - Nguyễn Văn Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINH BÀI 10: PHÁP LUẬT VỚI HÒA BÌNH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN, TIẾN BỘ CỦA NHÂN LOẠI(2 TIẾT) GV : NGUYỄN VĂN PHONGXu thế phát triển cuả thế giơí hiện nay là gì?Là xu thế hôị nhập và toàn câù hoáĐường lối đối ngọai cuả nước ta đã và đang được thực hiện như thế naò?Đường lối đối ngọaiĐộc lập tự chủRộng mởĐa phương hoáĐa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc tếĐể thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia vơí nhau trên tất cả các lĩnh vực thì cần phaỉ có những điều kiện gì?Cần phải có điều ước quốc tế do các quốc gia kí kết Các quốc gia phải cam kết thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Hợp tác vì sự phát triển cuả nhân lọaiĐiều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc giaa. Khái niệm điều ước quốc tế:Điều ước quốc tế là gì?Là văn bản pháp luật do ………………… hoặc các ………………. thoả thuận kí kết , nhằm điêù chỉnh quan hệ giữa họ vơí nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tếCác quốc giatổ chức quốc tếViệt - Mỹ kí kết hiệp định thương maịViệt Nam gia nhập WTOCác em đã biết đến những điều ước quốc tế naò?TÊN GỌI MỘT SỐ ĐIÊÙ ƯỚC QUỐC TẾHIỆP ĐỊNHHiệp định thương mạiViệt –MỹHIỆP ƯỚCHiệp ước về hòabình hưũ nghị hợp tác Việt -NgaCÔNG ƯỚCCông ước cuả Liên Hợp quốc về luật biểnb. Thực hiện điều ước quốc tế ở các quốc giaSau khi tham gia điều ước quốctế các nước thành viên phải thực hiện những gì?- Phải thực hiện những quyền và nghĩa vụ quy định trong mỗi điều ướcCác quốc gia phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiệnKhông thực hiện bị coi như là vi phạm pháp luật quốc tếViệt -Mỹ hợp tácCác quốc gia thực hiện điều ước quốc tế bằng những cách naò?CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾBan hành các văn bản pháp luật để cụ thể hoá nôị dung điều ước, hoặc bổ sung, sưả đổi các văn bản pháp luật hiệnhành cho phù hợp với nội dung cuả điều ướcTổ chức bộ máy cơ quan nhà nước có liên quan để thực hiện các văn bản pháp luật2. Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người,về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.Các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã kí kết, tham gia.Điều ước quốc tếvề hòa bình, hữunghị và hợp tác giữa các quốc gia.Điều ước quốc tế về quyềncon ngườiĐiều ước quốc tếvề hội nhập kinhtế khu vực và quốc tế.a. Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người.Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào năm nào? Ý nghĩa của nó?Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào ngày 10 – 12-1948. Đánh dấu móc son trong lịch sử quyền con người của cộng đồng nhân loại.Quyền con người là gì?Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên có được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm.Các quyền cơ bản đối với con người.Quyền được sống.Quyền tự do cơ bản.Quyền bình đẳng.Quyền lao động.Quyền có cuộc sống ấm no,và hạnh phúc…WEBHình ảnh này nói lên điều gì?G Đ hạnh phúcLao động Tôn giáoTại sao Việt Nam tích cực tham gia các điều ước quốc tế về quyền con người?Vì Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm đến con người, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân.Các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết.Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em (20-2-1990)Công ước về các quyền dân sự và chính trị (1966)Công ước về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (1966)Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc (1965)…Nhà nước ta đã tiến hành những hoạt động cụ thể nào để thực hiện công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em?Hoạt ĐộngLuật Phổ cập giáo dục tiểu học (1990)Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (1991)Các văn bản pháp luật liên quan đên bảo vệ quyền trẻ em.webUBDS GĐ & trẻ emSinh nhật conUống thuốcTrẻ em đến trườngTrong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX có đoạn viết: “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con người; tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã kí kết hoặc tham gia”. Em hiểu thế nào về đoạn văn này?Đoạn văn này đề cập tới việc đảm bảo thực hiện quyền con người của Việt Nam và cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các điều ước quốc tế.Quyền con người ở Việt Nam được quy định trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác.Kết luận:b. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia. Trong quan hệ với các nước ASEAN, Việt Nam đã kí kết hàng loạt hiệp định về hợp tác kinh tế. Em hãy cho ví dụ?Ví dụHiệp định khung về Đầu tư ASEANHiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEANHiệp định khung ASEAN về dịch vụHiệp định khung về Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN Luật đầu tư nước ngoài bao gồm những qui định gì? Dành nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, khẳng định bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu tư, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài. Trong quan hệ với các nước láng giềng, Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố, duy trì và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia. Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc bộ. Ngoài ra, Việt Nam còn kí kết các hiệp ước hoặc hiệp định về biên giới trên bộ và trên biển với Lào, Căm-pu-chia, Thái Lan.Ngày 30-12-1999 Việt Nam đã kí kết với Trung Quốc Hiệp ước gì?Hiệp ước biên giới đất liền.Ngày 25-12-2000 Việt Nam đã kí kết với Trung Quốc hiệp định gì?Việt Nam - Cam-pu-chiaViệt Nam- LàoViệt Nam - Trung QuốcViệt Nam đã ban hành Luật biên giới quốc gia vào năm 2003 nhằm mục đích gì? Nhằm bảo vệ an ninh biên giới quốc gia, tăng cường tình hữu nghị với các nước láng giềng. Luật biên giới quốc gia là sự ghi nhận về mặt pháp lí cam kết của Việt Nam thực hiện các điều ước quốc tế đã kí với các nước về hòa bình, hữu nghị, láng giềng thân thiện. Tại sao Việt Nam tích cực tham gia các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia Vì nhân dân Việt Nam luôn yêu chuộng hòa bình, luôn mong muốn sống trong bầu không khí hòa bình, hữu nghị và hợp tác, muốn là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới.? Với đường lối hòa bình, hữu nghị và hợp tác, Việt Nam đã tích cực kí kết, tham gia các điều ước quốc tế ở phạm vi toàn cầu và khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế, giữ gìn hòa bình, an ninh ở khu vực và trên thề giới; giải quyết các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, việc làm, nạn đói nghèo, bệnh tật, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế…Kết luậnc. Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế  Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là xu thế tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia trong thời đại ngày nay.  Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam đã chủ động và nhanh chóng hội nhập, kí kết và tham gia các điều ước quốc tế song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện phân công lao động quốc tế. Quá trìnhhội nhậpdiễn ra: Ở phạm vi khu vựcỞ phạm vi thế giới  Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực của nước ta được bắt đầu kể từ khi trở thành thành viên của ASEAN  ASEAN ( Association of South East Asean Nation ): Hiệp hội các nước Đông Nam Á Em hãy cho biết: sau khi gia nhập vào ASEAN, VN đã tham gia kí kết những hiệp định nào Ở phạm vi khu vực?  Năm 1995: Việt Nam tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (gọi tắc là CEPT)  Hiệp định CEPT là hiệp định về thương mại trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (có tên gọi AFTA)  Hội nhập về thương mại là một bước đi quan trọng để hàng hóa được giao lưu tự do, thông thương giữa các nước ASEAN. Theo em, tại sao Việt Nam lại ký kết Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (Hiệp định CEPT) ? Điều này mang lại lợi ích gì cho nền hinh tế nước ta ?  Việc gia nhập vào ASEAN đã đem lại những kết quả nhất định đối với nền kinh tế nước ta. ?  Năm 1998: Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)  Nước ta đã ký kết một số hiệp định và thỏa thuận về tự do hóa thương mại và đầu tư với các nước thành viên APEC Các nước thành viên APEC  Năm 2005 :  Nước ta có quan hệ với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ  Việt Nam còn tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)  Ký kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU)Ở phạm vi thế giới  Năm 2006:  7/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Việt Nam tham gia hàng loạt điều ước quốc tế về hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế trong khuôn khổ của tổ chức này và trở thành thành viên đầy đủ của cộng đồng kinh tế thế giới  Năm 2007 : Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc. Chính sự kiện này đã đưa Việt Nam lên một vị trí và tầm quan trọng mớiQuan hệ Việt Nam với các nướcKết luận Như vậy, kí kết và tham gia các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế - thương mại song phương và đa phương, Việt Nam đã và đang đi trên con đường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết đa phương và song phương, thông qua việc ban hành hệ thống pháp luật để cụ thể hóa các điều khoản của các hiệp định mà nước ta đã kí kết nhằm góp phần cùng với các nước trên thế giới vì hòa bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại Củng cố Hãy phân biệt các điều ước quốc tế dưới đây thành các loại: về quyền con người (1); hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia (2); về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế (3) :  Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em  Hiệp định về biên giới giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa  Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEAN  Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung 

File đính kèm:

  • pptGDCD 12 Bai 10.ppt
Bài giảng liên quan