Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

Vứt rác ra lớp, sân trường và xuống đường phố.

Trồng cây gây rừng.

Lãng phí điện, nước.

Hạn chế sử dụng bao nilông.

Dùng mìn để đánh bắt cá.

Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch

ppt70 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ :Câu 1 : Theo em những việc làm nào sau đây thể hiện việc bảo vệ môi trường và xâm hại môi trường? Vì sao?Vứt rác ra lớp, sân trường và xuống đường phố.Trồng cây gây rừng.Lãng phí điện, nước.Hạn chế sử dụng bao nilông.Dùng mìn để đánh bắt cá.Sử dụng các nguồn nguyên liệu sạch.SĐSĐSĐCâu 2 : Em hãy quan sát ảnh và cho biết ảnh nào thể hiện ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước? 1 2 3Ô nhiễm không khíÔ nhiễm nướcÔ nhiễm đấtTHỨ SÁU, NGÀY 29/2/2009TIẾT 1BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAThứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008BÀI 15(TIẾT 1) I. THAM QUAN DI SẢN QUA ẢNH: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: III. LUYỆN TẬP:BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAThứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008BÀI 15(TIẾT 1) I. THAM QUAN DI SẢN QUA ẢNH: HỒ HÒAN KIẾM CHÙA MỘT CỘT PHỐ CỔ HỘI AN VỊNH HẠ LONGCHÙA THIÊN MỤTHÁNH ĐỊA MỸ SƠNBẾN NHÀ RỒNGĐỘNG PHONG NHABẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAThứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2009BÀI 15(TIẾT 1) I. THAM QUAN DI SẢN QUA ẢNH: Nước ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh và các di sản văn hóa. Chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa.BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAThứ sáu, ngày 29 tháng 2 năm 2008BÀI 15 II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm:Di sản văn hoá là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hoá bao gồm : * Di sản văn hoá phi vật thể. * Di sản văn hoá vật thể.(TIẾT 1)THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1: Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? Cho ví dụ?Nhóm 2: Thế nào là di sản văn hoá vật thể? Cho ví dụ?Nhóm 3+4: Thế nào là di tích lịch sử- văn hóa? Cho ví dụ?Nhóm 5+6: Thế nào là danh lam thắng cảnh? Cho ví dụ?ÁO DÀI VIỆT NAMNHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾLỄ CÚNG TẾT NGUYÊN ĐÁNLỄ HỘI ĐUA THUYỀNLỄ HỘI CHỌI TRÂUMÚA RỐI NƯỚCLỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNGBÁNH CHƯNG, BÁNH DÀYMÓN PHỞCÒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊNHÁT QUAN HỌa) Di sản văn hoá phi vật thể :Sgk/49Là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghềMỘT SỐ HÌNH ẢNHDI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỊA ĐẠO CỦ CHIKINH THÀNH HUẾ PHỐ CỔ HỘI ANTHÁC DAMBRINGỌ MÔN HUẾb) Di sản văn hoá vật thể: sgk/ 49Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm: Di tích lịch sử - văn hóa. Danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.Là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.* Di tích lịch sử- văn hóa:BIỂN NHA TRANGSAPAHÒN PHỤ TỬ Ở KIÊN GIANG- HÀ TIÊNLà cảnh quan thiên nhiên có sự kết hợp giữa cảnh quan với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.* Danh lam thắng cảnh: BÀI TẬP : DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂTTTên di sảnLưu giữ bằng trí nhớ, truyền miệng.Lưu giữ bằng chữ viết.1Cốm Làng Vòng2Truyện Kiều3Giỗ tổ HùngVương4Tranh Đông Hồ5Bộ “Đại Việt Sử kí toàn thư”6Ca dao - tục ngữ7Làng gốm BátTràng8Nghệ thuật thư pháp9Áo dàiBÀI TẬP : DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂTTTên di sảnLưu giữ bằng trí nhớ, truyền miệngLưu giữ bằng chữ viết1Cốm Làng Vòngx2Truyện Kiềux3Giỗ tổ HùngVươngx4Tranh Đông Hồx5Bộ “Đại Việt Sử kí toàn thư”x6Ca dao - tục ngữx7Làng gốm BátTràngx8Nghệ thuật thư phápx9Áo dàixCỐM LÀNG VÒNGGIỖ TỔ HÙNG VƯƠNGLUYỆN TẬPTĂNG TỐCTRÒ CHƠI NHANH MẮT - NHANH TRÍ- NHANH TAYNhìn vào các bức tranh, em hãy phân biệt di tích lịch sử và các danh lam thắng cảnh. Sau đó trình bày kết quả trên bảng phụCÂU HỎI: BẾN NHÀ RỒNG VỊNH HẠ LONG NGŨ HÀNH SƠNRỪNG CÚC PHƯƠNGĐỊA ĐẠO CỦ CHIHANG PẮC BÓTrang và Phương cùng yêu thích chùa Hương nhưng ý kiến của 2 bạn lại khác nhau :Phương nói : “Chùa Hương có suối Yến mơ màng , có Bến Đục nên thơ, có những dãy núi hùng vĩ vì thế đó là di sản văn hoá vật thểTrang lại nghĩ : “Lễ hội chùa Hương với ý nghĩa đưa con người trở về với đất Phật, làm lòng người thanh tịnh thì nhất định đó phải là di sản văn hoá phi vật thể. Em sẽ giải thích như thế nào cho Trang và Phương?TÌNH HUỐNGNhững di sản văn hóa nào ở Việt Nam đã vinh dự được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa Thế Giới?_ CỐ ĐÔ HUẾ. _ VỊNH HẠ LONG._ PHỐ CỔ HỘI AN. _ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN._ BẾN NHÀ RỒNG._ NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ._ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN._ ĐỘNG PHONG NHA – KẺ BÀNG_ NGỌ MÔN HUẾ. Đ S Đ Đ Đ Đ Đ Đ SSƠ ĐỒ BÀI HỌCDi sản văn hóaDSVH phi vật thể (sản phẩm tinh thần)DSVH vật thể (sản phẩm vật chất)Trí nhớ, truyền miệngChữ viếtDi tích lịch sửDanh lam thắng cảnhCổ vật, bảo vật quốc giaCó giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. THỨ HAI, NGÀY 27/2/2008TIẾT 1BÀI 15BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓAI. QUAN SÁT ẢNH : SGK/47II. NỘI DUNG BÀI HỌC : SGK/48 1. Khái niệm: III. LUYỆN TẬP: IV. DẶN DÒ: - Xem lại bài cũ. - Sưu tầm một số tư liệu những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptBai 15 bao ve di san van hoa(8).ppt
Bài giảng liên quan