Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2)

- Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng gồm chữ viết, tiếng nói, trang phục, lễ hội

 

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3846 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhGiáo dục công dân 7bảo vệ di sản văn hoá(Tiết 2)Bài 15Bảo vệ di sản văn hoáGiáo dục công dânI. Tìm hiểu thông tin1. Quan sát hình ảnh2. Nhận xétBảo vệ di sản văn hoáGiáo dục công dânI. Tìm hiểu thông tinII. Nội dung bài họcDi sản văn hoáDi sản văn hoá phi vật thểDi sản văn hoá vật thể1. Khái niệmBảo vệ di sản văn hoáGiáo dục công dân- Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng gồm chữ viết, tiếng nói, trang phục, lễ hội- Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử – văn hoá, khoa học bao gồm danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.Giáo dục công dânDi sản văn hoáDi sản văn hoá phi vật thểDi sản văn hoá vật thểDi tích lịch sử – văn hoáDanh lam thắng cảnhCây đa Tân Trào (Tuyên Quang). Tại đây 16/8/1945, Quân giải phóng Việt Nam làm lễ xuất quân tiến về giải phóng Hà Nội.Hố bom nơi 10 cô gái Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) hy sinh vào ngày 24/7/1968Làng Hoàng Trù (Nghệ An) - quê ngoại Bác HồKhung cửi và chiếc võng của thân mẫu Bác hay dùng dệt vải và nghỉVạn Lý Trường Thành (Trung Quốc)Giáo dục công dânDi tích lịch sử - văn hoá- Văn Miếu Mao Điền (Hải Dương) Lăng Bác (Hà Nội) Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)- Hầm tướng Đờ Cát (Điện Biên Phủ)=> Di tích lịch sử – văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.- Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) Quê ngoại Bác Hồ (Nghệ An) Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang)- Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc)Thành phố Nha Trang (Khánh Hoà)Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng)Sa Pa (Lào Cai)Núi Phú Sĩ (Nhật Bản)Giáo dục công dânDanh lam thắng cảnh- Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) Bãi biển Lăng Cô (Huế)- Tràng An (Ninh Bình)=> Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.- Sa Pa (Lào Cai) Đà Lạt (Lâm Đồng) Nha Trang (Khánh Hoà)- Núi Phú Sĩ (Nhật Bản)Giáo dục công dânCâu hỏi thảo luậnNhóm 1: Tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá?Nhóm 2: Những quy định của pháp luật về việc bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hoá?Nhóm 3: Học sinh phải làm những gì để bảo vệ di sản văn hoá?Giáo dục công dân2. ý nghĩa- Nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công việc việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.- Những di sản. di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tôc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.Giáo dục công dân3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.Luật di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt nam, khoá X, kì họp thứ V thông qua ngày 29/6/2001.Giáo dục công dân Điều 13: Nghiêm cấm các hành vi:+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển tráI phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, đưa trái phép di vật, cổ vật. Bảo vật quốc gia ra nước ngoài.+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi tráI pháp luật.Giáo dục công dânĐiều 5Nhà nước thống nhất quản lý di sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân, công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hoá theo quy định của pháp luật.Điều 10Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.Giáo dục công dân4. Trách nhiệm của học sinh Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hoá ở địa phương. Tìm đọc các sách báo, tài liệu, đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hoá. Không vứt rác bừa bãi. Tố giác kẻ gian ăn cắp, phá hoại các cổ vật, di vật Chống mê tín dị đoan. Tham gia các lễ hội truyền thống.vvViệc bảo vệ di sản văn hoá hiện nay diễn ra như thế nào?Tháp Hoà Phong (Hà Nội)Tháp Bút (Hà Nội)Người dân leo trèo tại lễ hội đền Trần (Nam Định) để có thể vào trong cướp ấnBảo vệ di sản văn hoáGiáo dục công dânI. Tìm hiểu thông tin1. Khái niệm4. Trách nhiệm của học sinhII. Nội dung bài học3. Quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá2. ý nghĩaDặn dò- Bài cũ:+ Học bài.+ Làm bài tập trong sách GDCD 7.- Bài mới:Chuẩn bị bài 16 – “Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo”.Bài học đến đõy kết thỳc Kớnh chỳc quý thầy cụ luụn thành cụng trong cụng tỏcCỏc em học sinh luụn luụn học giỏi

File đính kèm:

  • pptBai 15 Bao ve di san van hoa T2(1).ppt