Bài 16 - Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo - Nguyễn Phi Hùng

Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng,nhiều tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi ) với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 16 - Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo - Nguyễn Phi Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côNgười dạy: nguyễn phi hùngTrường: THCS hà thanhThờ cúng tổ tiênGDCD 7Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiệnBài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiện Tình hình tôn giáo ở việt nam	Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng,nhiều tôn giáo (phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo cao đài, đạo hoà hảo, đạo tin lành, đạo Hồi) với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.	Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nước ta là người lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, có quá trình gắn bó với cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong hai cuộc kháng chiến, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời.	Tuy nhiên, một số người có tín ngưỡng, tôn giáo do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín , lạc hậu , thậm chí cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào những mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để hành nghề mê tín, tiến hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Gây ra những hậu quả xấu đến sức khoẻ, tài sản và tính mạng của công dân. Phỏng theoMai Trọng Phụng và vũ ngọc Sâm Tôn giáo,tín ngưỡng hiện nay,trung tâm thôngtin tư liệu Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội,1996Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiện- Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo. VD: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,... Cho đến nay, ở Việt Nam cú nhiều hỡnh thức tụn giỏo từ cổ đến kim, từ Đụng sang Tõy, nội sinh và ngoại nhập. Bờn cạnh những tớn ngưỡng dõn tộc: thờ vua Hựng, thờ thành hoàng, thờ tổ tiờn và cỏc tụn giỏo: Phật giỏo (hơn 10 triệu tớn đồ), Thiờn Chỳa giỏo (hơn 6 triệu), Hồi giỏo (hơn 10 vạn) . Tớn ngưỡng tụn giỏo bản địa cũng như cỏc tụn giỏo ngoại nhập đều chung sống hũa bỡnh với nhau, ớt nhiều giao thoa, ảnh hưởng bởi truyền thống văn húa Việt Nam, tuy cú tranh chấp nhưng chưa bao giờ cú xung đột, chiến tranh dưới lỏ cờ tụn giỏo. Hũa hợp tụn giỏo, tự do tụn giỏo là một đặc điểm cú tớnh truyền thống của văn húa Việt Nam. Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiện- Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo. VD: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiện* Đạo phật : -Thờ phật tổ và cỏc vị bồ tỏt... - Đi lễ chựa, tụng kinh niệm phật để cầu bỡnh an - Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo. VD: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...* Đạo thiờn chỳa : -Thờ chỳa Giờ-su... - Đi nhà thờ, đọc kinh cầu nguyện Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiện- Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo.Mặt tích cực và tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo nước ta:Mặt tích cực:- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động- Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.- Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. -Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước...Làm tốt việc đạo, đẹp việc đờiMặt tiêu cực:Một số người do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín dị đoan. Dễ bị kích động, lợi dụng vào những việc xấu. Một số phần tử lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật. Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân; tổn hại lợi ích quốc gia.Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiệnII. Nội dung bài học1. Khỏi niệma. Tớn ngưỡngBài 16: Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáoI. Tỡm hiểu thụng tin sự kiệnII. Nội dung bài học1. Khỏi niệma. Tớn ngưỡngViệt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo.VD: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...Chùa Một cột(Hà Nội)Nhà thờ Phát Diệm(Kim Sơn – Ninh Bình)Chùa Nôm(Văn Lâm – Hưng Yên)Lễ hội Đền Hùng	 	Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí, như: thần linh, thượng đế, chúa trời, đức Phật,... Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Khai hội chùa HươngLễ hội quan âmNghi lễ tắm PhậtTrung tâm hội Phật giáo Việt NamĐi lễ nhà thờLễ giáng sinh(Noel)Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.  Tác hại: dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.Một số hình ảnh về mê tín dị đoanPhân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:Tín ngưỡngTôn giáo (Đạo)Mê tín dị đoanKhái niệm- Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí.- Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.- Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấuVí dụ:- Tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời.- Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...- Bói toán, yểm bùa, chữa bệnh bằng phù phép,... Bài tập củng cố:1. Các nhận xét sau là đúng hay sai? a/ Người theo đạo là người có tín ngưỡng.	A. Đúng.	B. Sai.b/ Người có tín ngưỡng chắc chắn là người theo một tôn giáo nào đó.	A. Đúng.	B. Sai.AB2. Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tín ngưỡng?	A. Xem bói.	 B. Đi lễ chùa. 	C. Lên đồng. 	 D. Yểm bùa.3. Trong các hành vi sau, hành vi nào là mê tín dị đoan? 	A. Đi lễ nhà thờ.	B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.	C. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao.	D. Rút thẻ đầu xuân.BC1235467* Trũ chơi ụ chữcntSiaQguềcÊNYnihTaúhớưtuậlPáhPnỡưgníigếhtùh	 Chùa Hà ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) là một di tích văn hoá - tôn giáo lâu đời. Hàng tháng, vào ngày rằm và mồng một, các tín đồ phật giáo và nhân dân thường đến vãn cảnh, cúng lễ cầu mong cho sức khoẻ và cuộc sống được bình yên, may mắn. Tuy nhiên, cũng tại chùa này vào những ngày đó, người ta cũng thấy cảnh nam nữ thanh niên ăn mặc kệch cỡm, cử chỉ thiếu văn hoá... kéo nhau đến chùa cầu xin đủ điều: cầu mong tìm được vợ (chồng), cầu mong buôn bán được trót lọt nếu có buôn gian, bán lận. Họ đốt vàng mã vô tội vạ. Nhiều cô, cậu vây quanh các thầy bói để xin quẻ, nhờ thầy bói phán quyết về tương lai, tiền đồ của mình. 	Cùng suy nghĩvề những hiện tượng sau! Hướng dẫn về nhà:- Nắm chắc nội dung đã học:	+ Các khái niệm về: Tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan.	+ ý thức về việc tuyên truyền chống mê tín dị đoan.- Chuẩn bị phần còn còn lại của nội dung bài học:	+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.	+ Những hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.	+ Việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo - Tìm hiểu tình hình tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương.Trân trọng cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptquyen tu do tin nguong ton giao Tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan