Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết)

1.- Về kiến thức : Hiểu được thực hiện PL là quá trình phức tạp gồm nhiều giai đọan thông qua nhiều hình thức do nhiều chủ thể tiến hành để đưa PL vào đời sống. Nắm được khái niệm quyền và nghĩa vụ pháp lí, mối quan hệ không tách ròi giữa quyền và nghĩa vụ, cách thức bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí

2.- Về kỹ năng : Bước đầu có khả năng phân tích đựơc các quá trình thực hiện hay vi phạm pháp luật, nhận biết được đời sống và sự vận động trong thực tế của 1 quy định pháp luật sau khi được ban hành

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
luậtBài tập Theo em, ý nào sau đây thể hiện quyền và nghĩa vụ được phát sinh (P), ý nào thể hiện quyền và nghĩa vụ chấm dứt (C)?Đăng ký kết hônLi hônLàm giấy khai sinhCMNDLàm sổ đỏ, Sổ hộ nghèoLàm hộ chiếu xuất cảnhCông ty bị niêm phongPCPPPC 3.- Các giai đọan thực hiện pháp luậta.- Cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh(gọi là quan hệ pháp luật)Ông A đang có nhu cầu tìm việc làm. Doanh nghiệp X đang có nhu cầu tìm người làm và tổ chức một kì thi tuyển, ông A đã đáp ứng được và trúng tuyển ông A và chủ doanh nghiệp X đã kí một hợp đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh A đã thực hiện quyền lao động và quyền này chỉ được bắt đầu khi anh A và doanh nghiệp X kí kết hợp đồng lao động.ví dụ 3.- Các giai đọan thực hiện pháp luật b.- Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mìnhví dụ Theo quy định của pháp luật hoặc theo nội dung của hợp đồng lao động thì ông A phải hoàn thành các công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo kĩ thuật, chấp hành đúng kỉ luật lao động… Như vậy là ông A đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Còn phía doanh nghiệp X phải đảm bảo các điều kiện an toàn lao động, trả lương đúng đầy đủ và đúng thời hạn cho người lao động. Vậy doanh nghiệp X cũng đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại 3.- Các giai đọan thực hiện pháp luậtc.- Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quy định về quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thực hiện đúng pháp luật.ví dụTheo hợp đồng lao động ông A sẽ làm cho công ty X là 3 năm, nhưng chỉ đựợc 2 năm thì ông xin nghỉ mà không có lí do chính đáng (không đúng pháp luật) do ông muốn chuyển sang công ty Y có mức lương cao hơn. Như vậy doanh nghiệp X có quyền Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt được hiệu quả khimỗi cá nhân tổ chức, đặc biệt là các cơ quan, công chức Nhànước, tham gia vào các quan hệ pháp luật đều chủ động, tựgiác thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo hiếnpháp và pháp luật. Là học sinh lớp 12, (18 tuổi) có đẩy đủ quyền và nghĩa vụcủa một công dân. Vậy để thực hiện tốt trong các quan hệpháp luật thì điều đầu tiên là các em phải có kiến thức vềpháp luật., thực hiện đúng và tự giác các quyền và nghĩa vụ của mìnhKết luận Cho biết điểm khác nhau, cơ bản giữa đạo đức và pháp luật?Bài tập 1 Đạo đức Pháp luậtNguồn gốcNội dung Hình thức thực hiệnPhương thức tác độngHình thành từ đời sống XHHình thành từ đời sống XH được NN thể chế hóaCác quan niệm chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần tình cảm của con người (hỉ, nộ, ái, ố)Các quy tắc xữ sự, quyền và nghĩa vụ pháp lí của các cá nhân, tổ chức trong các quan hệ do PL quy địnhTrong nhận thức tình cảm của con ngườiVăn bản do Nhà nướcban hànhDư luận xã hộiGiáo dục cưỡng chế bằngquyền lực NNBài tập 2 Theo hợp đồng lao động ông A sẽ làm cho công ty X là 3 năm, nhưng chỉ đựợc 2 năm thì ông xin nghỉ mà không có lí do chính đáng(không đúng pháp luật) do ông muốn chuyển sang công ty Y có mức lương cao hơn. Vậy …Ai vi phạm hợp đồngAi có quyền kiện ông AAi giải quyết vụ kiện đóÔng A phải thực hiện nghĩa vụ gìÔng ACông ty XCơ quan NN có thẫm quyền Trở lại làm việc ở công ty X và bồi thường thiệt hại nếu có Bài tập 3 Công ty X muốn hủy hợp đồng lao động với ông A nên ra quyết định cho ông A nghỉ việc(trái pháp luật). Vậy …Ai là người vi phạm hợp đồngAi là người vi phạm hợp đồngAi là người giải quyết vụ kiệncông ty Xphải thự hiện nghĩa vụ gìCônt ty XÔng ACơ quan NN có thẫm quyềnNhận ông A làm việc lại, bồi thường nếu cóCho biết quyền và nghĩa vụ pháp lí của các chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng mua bán xeQuyền Nghĩa vụb/đảm thực hiệnNgười muaBên ANgười bán Bên BNhà nướcBài tập 4 Nhận xe máy đúng chất lượng trong hợp đồng đã ghiTrả tiền đầy đủ đúng phương thức đúng hẹnNếu một trong hai bên vi phạm hợp đồng thì :Nhận tiền đầy đủ đúng như hợp đồng đã ghiGiao xe máy đúng chất lượng, đúng giờ, đúng hẹn2 bên cùng ngồi lại một lần nữa để thương lượng tiếp tục hợp đồngRa bản án, quyếtđịnh đúng pháp luậtNhận đơn kiện và xét xữ theo đúng thẫm quyềnNếu không thương lượng được thì kiện ra tòa án yêu cầu giải quyếtII.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí1.- Vi phạm pháp luậtVi phạm Pluật có các dấu hiêu cơ bản sau a. Là hành vi không hợp pháphành vi trái PLb. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnc. Người vi phạm pháp luật phải có lỗiHành vi đó có thể là hành động(đi xe vào đường một chiều) Hành vi đó có thể là không hành động (người sử dụng LĐ để xảy ra tai nạn LĐĐạt một độ tuổi nhất định theo quy định vủa PL, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai,trái PL, có thể gây hậuquả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy raChở 3-đi hàng ngangVượt đèn đỏChặt phá rừngĐỗ Hoàng Phương Minh2.- Trách nhiệm pháp líII.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líLà nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mìnhNhà nước thực hiệnTrách nhiệm pháp lí nhằm Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt tình trạng vi phạm PL Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chếnhất định Buộc họ phải làm những công việc nhất định Nhà nước thực hiệnTrách nhiệm pháp lí nhằm Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái PL, đồng thời giáo dục ở họ ý thức tôn trọngPL cũng cố niềm tin ở tính nghiêm minh của PL, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phóng, chống vi phạm PL Truy cứu trách nhiệm phải tuân theo những yêu cầu cơ bản sauTính pháp chếTính phù hợp Tính công bằng, nhân đạoII.- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí3.- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líVi phạm hình sự Vi phạm Hành chính Vi phạm dân sựVi phạm kỉ luậtLà hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí NNLà hành vi nguy hiễm cho XH được quy định trong bộ luật hình sựLà hành vi trái PL xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ PL dân sự khácLà hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỷ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp Chịu trách nhiệm hình phạt và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sựChịu các hình thức xữ lí hành chính do cơ quan NN có thẫm quyền áp dụngChịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạmChịu các hình thức kỷ luật do thủ trưởng CQ, xí nghiệp,Trường học áp dụng đối vớiCB – CNV – HS – GV của tổ chức mìnhVi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp líHình sự Hành chính Dân sự Kỷ luật Vi phạm pháp luậtHành vi trái p/luậtDo người có năng lực trách nhiệm pháp líXâm hại các quan hệ XH được p/luật b/vệTrách nhiệm pháp lí* Chấm dứt hành vi trái p/luật * Đền bù thiệt hại gây ra* Trừng phạt những hành vi gây raThực hiện trách nhiệm pháp lí* Tính pháp chế* Tính phối hợp * Tính công bằng – nhân đạo Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều.Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.Bài tập 1 Theo em lý do bố của A đưa ra có đúng không? CSGTphạt 2 bố con A có đúng không? A có chịu trách nhiệm về hành vi của mình khôngHai bố con A phải chịu trách nhiệm trước ai ? Họ chưa gây ra rai nạn chưa phải bồi thường cho ai,vậy CSGT nhân danh ai và căn cứ vào đâu để phạt tiền họ? Việc phạt đó có ý nghĩa gì?Bài tập 2 Anh A vào làm việc tại xí nghiệp X qua sự giới thiệu của một người bạn mà không làm hợp đồng lao động với chủ xí nghiệp. Một hôm anh A trong lúc đang làm việc tại xí nghiệp thì bị tai nạn. Hỏi chủ xí ngiệp có phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất cho anh A không? Theo em vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí có gìchung và có gì khác biệt với vi phạm đạo đức và trách nhiệmđạo đức? Người có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệmpháp lí hay trách nhiệm đạo đức?Bài tập 3 Vi phạm ĐĐ Trách nhiệm ĐĐVi phạm p/luật Trách nhiệm p/lí Giống nhau Khác nhau Đều là hành vi trái với các quy tắc, chuẩn mực chung đã được NN, XH thừa nhậnĐều là trách nhiệm của người vi phạm phải gánh chịu sự tác động từ phía NN, XH, đó là những chế tài của p/luật hay đ/đứcVi phạm đ/đức là làm trái các quan niệm chuẩn mực đ/đức được thừa nhận trong XH Vi phạm đ/đức không có quy định chặt chẽ nhưng cũng có những yếu tố tương tự như khả năng nhận thức, điều khiển hành vi… Trách nhiệm đ/đức là t/nhiệm trước bản thân, người thân, gia đình cộng đồng, biện pháp tác động chủ yếu là dư luận XHVi phạm p/luật là hành vi trái với các quy phạm p/luật do NN ban hành Vi phạm p/luật phải có 4 dấu hiệu do p/luật quy định. Trách nhiệm p/lí là t/nhiệm trước NN, biện pháp cưỡng chế áp dụng mang tính quyền lực NNLuật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về “quyền và nghĩa vụ của cha mẹ” cũng như quyền và nghĩa vụ của con”. Có ý kiến cho rằng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm và đạo đức không thể coi là quan hệ pháp luật. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? Bài tập 4 Bài tập 5 Ông A là giám đốc nhân sự của công ty XD X, thuê anh B mới ở quê lên TP xin việc làm. Anh B đã nộp cho ông A bộ hồ sơ xin việc và 2 bên đã ký một hợp đồng LĐ trong 6 tháng. Làm việc được khỏang hơn 1 tháng, anh B thấy LĐ trong điều kiện không an toàn, nên đã tự nghỉ việc. Anh B đến gặp giám đốc A để xin lại bộ hồ sơ để đi xin việc làm khác, nhưng ông A không đưa, lí do vì anh B tự ý bỏ việc. Em hãy phân tích mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động Bài tập 6 Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm pháp lí, trách nhiệm đạo đứcNội dungĐ/đứcP/líKhông chăm sóc bố mẹ khi đau ốmĂn cắp điện thoại của bạnBố mẹ ngược đãi conBật nhạc quá lớn giữa đêmVô lễ với thầy cô giáoNói xấu bạn với nhau dẫn đến đánh nhauLấy vé số của người mùĂn cắp tài sản của Nhà nướcLàm các bài tập trong SGK trang 26Xem trước bài 3 :Công dânBình đẳng trước pháp luật Chuẩn bị một số tình huống về sự bình đẳng của CDtrước PL Dặn dòCHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 2 Thuc hien phap luat(1).ppt