Bài 2 Thực hiện pháp luật ( 3 tiết )

a) Khái niệm thực hiện pháp luật

b) Các hình thức thực hiện pháp luật

c) Các giai đoạn thực hiện pháp luật

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2 Thực hiện pháp luật ( 3 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 (?)Kiểm tra : Cho biết Khái niệm , các hình thức thực hiện pháp luật? ví dụ các hình thức thực hiện pháp luật ? Bài 2THỰC HIỆN PHÁP LUẬT( 3 tiết )1- Khái niệm , các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật a) Khái niệm thực hiện pháp luật b) Các hình thức thực hiện pháp luậtc) Các giai đoạn thực hiện pháp luật Tình huống :sau một thời gian tìm hiểu anh A và chị B đi đến kết hơn mọi thủ tục đăng ký kết hơn đã được chính quyền địa phương chứng nhận .Họ chuẩn bị tổ chức đám cưới trong thời gian sớm nhất. (?) Theo em, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng anh A đã xuất hiện khi nào?đây là giai đoạn thứ mấy? *Quyền và nghĩa vụ trong trường hợp này chưa xuất hiện vì nĩ chỉ mới ở giai đoạn nẩy sinh quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (vợ-chồng đăng ký kết hơn)đây là giai đoạn 1 của thực hiện pháp luật.­ Giai đoạn 1 : Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (gọi là quan hệ pháp luật). Sau khi quan hệ hơn nhân được xác lập thì vợ và chồng sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình như thế nào?đây là giai đoạn thứ mấy? Điều 18. Tình nghĩa vợ chồng Vợ chồng chung thuỷ, thương yêu, quý trọng, chăm sĩc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Điều 19. Bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng ­ Giai đoạn 2 : Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. (?) Theo em cĩ giai đoạn 3 hay khơng ? Nếu cĩ thì giai đoạn này cĩ bắt buộc khơng vì sao? 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lía) Vi phạm pháp luật (?) vi phạm pháp luật:khi xem những hình ảnh bên dưới em cĩ suy nghĩ gì về những hành vi trên?­ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật + Hành vi đó có thể là hành động – làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật hoặc không hành động – không làm những việc phải làm theo quy định của pháp luật .+ Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (?)những người vi phạm trên cĩ năng lực chịu trách nhiệm pháp lí khơng ? vì sao? ­ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình. Theo quy định của pháp luật thì trẻ em dưới 14 tuổi là người không có năng lực trách nhiệm pháp lý nên dù có thực hiện hành vi trái pháp luật thì cũng không bị coi là vi phạm pháp luật. Vì thế, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính quy định không xử phạt vi phạm hành chính người dưới 14 tuổi. dấu hiệu thứ 3 của vi phạm pháp luật là gì?cho ví dụ? ­ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật , có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. củng cố:  Trước cổng nhà trẻ, một bé gái mếu máo lắt đầu :”Con không đội mũ bảo hiểm đâu. Nóng lắm!...) Cô giáo cúi xuống dỗ dành:”Con đội mũ bảo hiểm vào, nếu không, ra đường mấy chú công an phạt cả hai mẹ con đấy!”. Nghe đến “chú công an” , bé gái nín thinh nhưng vẫn phụng phịu rồi để cho mẹ đội chiếc mũ bảo hiểm xinh xắn lên đầu. Co giáo và bà mẹ nhìn nhau cười .Thay vì phải đưa” mấy chú công an” ra dọa bé, theo em, chúng ta nên nói gì với bé? 

File đính kèm:

  • pptbai 2thuc hien phap luat(1).ppt