Bài 2: Thực hiện pháp luật (Tiết 1)

Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật

 

 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2: Thực hiện pháp luật (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường : ĐHSP- ĐHTNKhoa : GDCTGiảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn thị HườngSinh viên thực hiện : Hứa thị TrangLớp : GDCD – K44Giáo án: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12Kiểm tra bài cũCó quan điểm cho rằng: Chỉ cần phát triểnkinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết đượcmọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Vì vậy,quản lí xã hội và giải quyết các vấn đề xungđột bằng các công cụ kinh tế là thiết thựcnhất, hiệu quả nhất.Theo em, quan điểm này đúng hay sai? vì sao?Bài 2:(Tiết 1)THỰC HIỆN PHÁP LUẬTKhái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líKhái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luậta, khái niệm thực hiện pháp luậtTình huống 1: Trên đường phố, mọi người đi xe đạp, xe máy, ô tô tự giác dừng lại đúng nơi quy định, không vượt qua ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ. Đó là việc các công dân thực hiện pháp luật giao thông đường bộTình huống 2:Ba thanh niên đèo (chở) nhau trên một chiếc xe máy bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe, lập biên bản phạt tiền. Đó là việc cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật để xử lí hành vi vi phạm pháp luật giao thông của các công dânThảo luận nhóm (3 phút)Câu 1: Trong tình huống 1 chi tiết nào thể hiện hành động thực hiên pháp luật giao thông đường bộ 1 cách có ý thức (tự giác) có mục đích ? Sự tự giác đã đem lại tác dụng như thế nào ?Câu 2: Trong tình huống 2 để xử lí 3 thanh niên vi phạm, cảnh sát giao thông đã làm gì? Mục đích của việc xử phạt đó là gì ?Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luậta, khái niệm thực hiện pháp luật - Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.b, Các hình thức thực hiện pháp luậtSTTCác hình thức thực hiện pháp luậtNội dungVí dụ1Sử dụng pháp luật2Thi hành pháp luật3Tuân thủ pháp luật4Áp dụng pháp luât.Thảo luận nhóm (3 phút)Nhóm 1: Trình bày nội dung và cho ví dụ về hình thức sử dụng pháp luật ?Nhóm 2: Trình bày nội dung và cho ví dụ về hình thức thi hành pháp luật ?Nhóm 3: Trình bày nội dung và cho ví dụ về hình thức tuân thủ pháp luật ?Nhóm 4: Trình bày nội dung và cho ví dụ về hình thức áp dụng pháp luật ?b, các hình thức thực hiện pháp luật (THPL)STTHình thức THPLNội dungVí dụ1Sử dụng pháp luậtCác cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làmCông dân có quyền tự do kinh doanh lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng bản thân..2Thi hành pháp luậtCác cá nhân tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà phấp luật quy định phải làmThực hiện nghĩa vụ quân sự, đi xe phải đội mũ bảo hiểm…3Tuân thủ pháp luậtCác cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm.Không kinh doanh những măt hàng mà pháp luật cấm..4Áp dụng pháp luậtLà hình thức THPL về sự tham gia, can thiệp của nhà nước trong quá trình cá nhân, tổ chức thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mìnhKinh doanh trốn thuế,vi phạm luật giao thông đường bộ… phải nộp phạt.Theo em, hình thức sử dụng pháp luật khác với 3 hình thức còn lại ở chỗ nào ?Điều 9, khoản 1 “Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên” có thể kết hôn( luật Hôn nhân và Gia đình – 2000)C, các giai đoạn thực hiện pháp luật Giai đoạn 1: Giữa các cá nhân, tổ chức hình thành một mối quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh ( gọi là quan hệ pháp luật ) Giai đoạn 2: Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mìnhCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 2 GDCD lop 12.ppt
Bài giảng liên quan