Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế văn hoá dưới triều Nguyễn ( nửa đầu thế kỷ XIX )

Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân. Đổi tên nước là Việt Nam.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế văn hoá dưới triều Nguyễn ( nửa đầu thế kỷ XIX ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG ÑHSP THAØNH PHOÁ HCM GIÁO ÁN LỊCH SỬ - LỚP 10 GVHD : Cô Ñaøo thò Moäng Ngoïc Thực Hiện : - Lê thị Hà 	 - Nguyễn thị Nhung 	 	 - Hà thị Vân Anh 	 - Đào thị Phượng 	 - Đỗ Văn Đào 	Chương IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIXTÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VĂN HOÁ DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( Nửa đầu thế kỷ XIX )Bài 251> Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước - chính sách ngoại giao - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân. Đổi tên nước là Việt Nam. Vua Gia Long Bộ máy nhà nước dưới thời Nguyễn được tổ chức như thế nào? Tổ chức bộ máy nhà nước - Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê -Thời Gia Long chia nước ta làm 3vùng Bắc Thành , Gia Định Thành và các trực doanh ( Trung Bộ ) do triều đình trực tiếp cai quản Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng - Năm 1831-1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính.+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. + Đứng đầu là Tổng đốc tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình + Các phủ, huyện, châu, tổng, xã vẫn giữ như cũ Vua Minh Mạng Neâu nhaän xeùt veà söï phaân chia tænh thôøi Minh Maïng?Tuyển chọn quan lại : thông qua giáo dục và thi cử - Luật pháp : ban hành Hoàng Triều luật lệ với gần 400 điều hà khắc. Quân đội : được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu , thô sơNhà Nguyễn đã thi hành những chính sách ngoại giao gì ? Ngoại giao : - Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục - Với Phương Tây “đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ”.Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn có những tích cực và hạn chế gì ? Tích cực : - Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng nhất là Trung Quốc Hạn chế - Đóng cửa không đặt quan hệ với các nước Phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời. Vì vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp cơ khí , dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập.2> Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn Nông nghiệp :- Nhà nguyễn thực hiện chính sách quân điền , song tác dụng không lớn - Khuyến khích khai hoang, làm thuỷ lợi Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến rất lạc hậu.Thủ công nghiệp thời Nguyễn có những đặc điểm gì? Có biến đổi so với trước không? Mức độ tiếp cận với khoa học kỹ thuật từ bên ngoài như thế nào? Thủ công nghiệp - Thủ công nghiệp nhà nước : quy mô lớn, nhiều ngành nghề,ngày càng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến.- Trong nhân dân : Nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.Đám cưới chuột ( Tranh Đoâng Hồ)Nội thương : phát triển chậm chạp do thuế khoá nặng nề.Ngoại thương : Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Hoa, Xiêm,…+ Dè dặt với Phương Tây , tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng + Đô thị tàn lụi dần Thương nghiệp- Văn học : Văn học chữ Nôm phát 	 triển, tác phẩm xuất sắc của 	 Nguyễn Du, HồXuân Hương,…3> Tình hình văn hoá – giáo dục Giáo dục : Giáo dục Nho học được củng cố. Tôn giáo : Độc tôn Nho giáo, hạn chế 	 Thiên chúa giáo Sử học : Quốc sử quán thành lập, nhiều bộ sử lớn được biên soạn : lịch triều hiến chương loại chí …- Kiến trúc : Kinh đô Huế , Lăng Tẩm , thành luỹ ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội - Nghệ thuật dân gian : tiếp tục phát triển Nguyễn DuHồ Xuaâân Hương Cung điện HuếNgọ Moân Thành Thăng Long Đoâ thị Hội An Phố Hiến Cột cờ HaøNội Em có nhận xét gì về Văn hoá – Giáo dục thời Nguyễn ?Sự Kiện 1.Nguyễn Ánh lên ngôi Vua2. Nhà Nguyễn đổi tên nước là Việt Nam 3. Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc Thành và Gia Định Thành 4. Khoa thi hương đầu tiên dưới thời Nguyễn được tổ chức Tiểu kết Thời gian a. 1831-1832b. 1807c. 1802d. 1804Thân ái chào tạm biệt các bạn !

File đính kèm:

  • pptbai 25 lop 10.ppt