Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết)

Câu 1: Thế nào là vi phạm hình sự? Trách nhiệm hình sự là gì? Lứa tuổi chịu trách nhiệm hình sự được qui định như thế nào trong bộ luật hình sự? Chế tài hình sự?

Câu 2: Xác định các hành vi dưới đây thuộc loại vi phạm nào

A) Đánh người gây thương tích trên 30%

B) Cửa hàng internet mở cửa quá 23 giờ đêm

C) Cán bộ xã thường xuyên đi làm trễ

D) Ông A buôn bán ma túy

E) Nhà hàng không đáp ứng đủ thức ăn theo hợp đồng

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật (1 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 12C5Kiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là vi phạm hình sự? Trách nhiệm hình sự là gì? Lứa tuổi chịu trách nhiệm hình sự được qui định như thế nào trong bộ luật hình sự? Chế tài hình sự?Câu 2: Xác định các hành vi dưới đây thuộc loại vi phạm nàoA) Đánh người gây thương tích trên 30% B) Cửa hàng internet mở cửa quá 23 giờ đêm C) Cán bộ xã thường xuyên đi làm trễ D) Ông A buôn bán ma túyE) Nhà hàng không đáp ứng đủ thức ăn theo hợp đồngHSHCKLHSDSBÀI 3: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG 1) Thế nào là bình đẳng trước pháp luật2) Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụa) Khái niệm bình đẳng về quyền và nghĩa vụb) Nội dung bình đẳng về quyền và nghĩa vụ3) Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí4) Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtTuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ đã khẳng định : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nêu rõ : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.Điều 52 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : “Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật”Thế nào là bình đẳng trước pháp luật ?Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ, thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật1) Thế nào là bình đẳng trước pháp luật “Trong cuộc tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử; hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử, không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đều có hai quyền đó”2 bàn thành một nhóm- Thế nào là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? - Nội dung bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được thể hiện như thế nào? Cho ví vụ một số quyền và nghĩa vụ?- Có phải mọi công dân đều phải thực hiện tất cả các quyền và nghĩa vụ không? Vì sao?2. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ2. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụa) Khái niệm- Quyền là khả năng công dân tự do lựa chọn hành động của mình và nhà nước đảm bảo cho khả năng ấy- Nghĩa vụ là trách nhiệm của công dân phải thực hiện hành động cụ thể. Nhà nước trong trường hợp cần thiết buộc công dân phải làm vì lợi ích chungCông dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo qui định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân- Một là: Mọi công dân đều bình đẳng hưởng quyền và bình đẳng thực hiện nghĩa vụ của mìnhNội dung thứ nhất của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là gì?2. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụb) Nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ2. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụb) Nội dung công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụEm hãy kể một số quyền của công dân?- Quyền học tập- Quyền kinh doanh- Sử dụng sức lao động- Quyền bầu cử, ứng cử- Quyền tự do kết hôn- Quyền tự do đi lại- Có quyền nghiên cứu khoa học- Quyền hoạt động nghệ thuậtHoạt động nghệ thuậtQuyền bầu cửQuyền sử dụng sức lao độngQuyền thuê mướn lao độngQuyền nghiên cứu khoa họcTham gia hoạt động văn hóa văn nghệ- Thực hiện nghĩa vụ quân sự- Đóng thuế- Bảo vệ môi trường- Vợ chồng có nghĩa vụ chung thủy, yêu thương, chăm sóc nhau- Tuân thủ luật giao thông- Đóng học phí- Lao động công ích- Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nướcEm hãy kể một số nghĩa vụ của công dân?Lao động công ích- Quyền hưởng độc lập, tự do- Quyền kinh doanh- Quyền kết hôn- Quyền học tập- Quyền tự do đi lại- Đóng học phí- Đóng thuế- Tuân thủ luật giao thông- Bảo vệ tổ quốc- Chung thủy, yêu thương, chăm sócKinh doanhĐóng thuếHọc tậpĐóng học phíKết hônChung thủy, yêu thương, chăm sócHưởng độc lập tự doBảo vệ tổ quốcTự do đi lạiĐi trên lề đườngNêu nội dung thứ hai của bình đẳng về quyền về quyền và nghĩa vụ?- Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần địa vĩ hộiNông dânĐịa vị xã hộiDân tộcTôn giáoTrong lớp có bạn được miễn hoặc giảm học phí; có bạn được lĩnh học, bổng còn các bạn khác thì không; có bạn được tham gia dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hóa quốc tế, còn các bạn khác thì không được tham dự; các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không phải thực hiện nghĩa vụ này…Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thuẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao?Điều kiện kết hôn- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở- Những trường hợp không được kết hôn+ Người đang có vợ hoặc có chồng+ Người mất năng lực hành vi dân sự+ Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời+ Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi với con nuôi, giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng+ Giữa những người cùng giới tínhBình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lí theo qui định của pháp luật3 Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp líThế nào là công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí?Một nhóm thanh niên rủ đua xe mô tô. Bạn A không đồng ý vì các bạn chưa có giấy phép, đua xe nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Bạn B cho rằng đừng lo chuyện đó vì bố mình là trưởng công an quận, bố C là thứ trưởng công an có gì bố mình và bố C lo hếtEm có đồng ý với B không? Theo ý kiến của B thì có thể hiện sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí không? Vì sao?Em hãy nêu ví dụ về việc Tòa án xét xử một số vụ án ở nước ta hiện nay không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ quan trọng như thế nào trong bộ máy nhà nước- Trong vụ án Trương Văn Cam có liên quan cán bộ trang cơ quan bảo vệ pháp luật thì ban bí thư đã chỉ đạo Đảng ủy công an, ban cán sự Đảng các cấp, các ngành nhanh chóng xử lí triệt để những cán bộ, đảng viên vi phạm (Bùi Quốc Huy, Trần Mai Hạnh, Phạm Sỹ Chiến…)- 18/3/2009 tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xử phúc thẩm vụ án Lương Cao Khải nguyên vụ phó vụ 2 thanh tra chính phủ liên quan đến 4 dự án của tổng công ty dầu khí Việt Nam. Lương Cao Khải bị phạt từ 17 năm tù- 25/5/2008 tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang tuyên phạt 15 năm tù đối với Ngô Văn Dược là ủy viên ban chấp hành Đảng bộ xã Bắc Lí phạm tội tham ô tài sản, lợi dụng chức quyền chiếm đoạt tài sảnBuôn bán ma túyĐua xeGây rối trật tựLã Thị Kim OanhNguyễn Văn LýBuøi Tieán Duõng- giaùm ñoác PMU 18, toäi phaïm tham nhuõngNguyeãn Quang Thöôøng (tham nhuõng ngaønh Dầâu khí)Xử vụ án Trương Văn CamNhaân vaät thöù hai trong vuï aùn Naêm Cam: Thoï “ñaïi uùy”4 Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật- Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước qui định trong Hiến pháp và luật- Nhà nước và xã hội có trách nhiệm cùng tạo ra các điều kiện vật chất, tinh thần để bảo đảm cho công dân có khả năng thực hiện được quyền và nghĩa vụ Vay vốn ngân hàng- Xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích của công dân, của xã hộiCá độ, đánh bạcMa túy- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì nhất địnhBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Cơ sở nào sau đây được coi là cơ sở pháp lí đảm bảo bình đẳng quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân trước pháp luậtA) Hiến pháp, luật, bộ luậtB) Nội quy cơ quanC) Điều lệ đoànD) Tất cả các đáp án trênBài 2: Điền vào dấu chấm những từ thích hợp sauBình đẳng về trách nhiệm pháp lí là ……….. công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu ……………… về hành vi vi phạm của mình và phải bị ………... theo qui định của pháp luật(1) Trách nhiệm(2) Tất cả(3) Bất kì(4) Hình phạt(5) Xử líBài 3: Theo em cơ quan, tổ chức nào đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtA) Nhà nướcB) Mặt trận tổ quốcC) Quốc hộiD) Các tổ chức chính trịChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptCong dan binh dang truoc phap luat.ppt