Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

Hs đóng tiểu phẩm nhỏ? Nhận xét?

Vậy, bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì?

Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Baøi 3CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬTĐiều 52 Hiến pháp 1992 Nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật”Hs đóng tiểu phẩm nhỏ? Nhận xét?Vậy, bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội 1/ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:Hs đọc nội dung tuyên bố bác hồ(sgk)Em hiểu thế nào về quyền bình đẳng của công dân trong lời tuyên bố trên? Khái niệm :Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo qui định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ không tách rời nhau. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được thể hiện như sau: Câu hỏi?- Bình đẳng là gì?- Quyền là gì? Ví dụ?- Nghĩa vụ là gì? Ví dụ?- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được thể hiện như thế nào?QuyềnNghĩaVụBầu cử ,ứng cửLao động ,tự do kinh doanhSở hữu tài sảnHọc tậpNghiên cứu khoa họcTự do tín ngưỡng-bảo vệ Tổ quốcNộp thuế cho Nhà nước Lao động công íchTôn trọng bảo vệ tài sảnnhà nướcTrung thành với Tổ quốc Tuân theo Hiến pháp…Thứ nhất, Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mìnhThứ hai, quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, địa vị xã hội…HS đọc ví dụ sgk cùng trao đổi và trả lời câu hỏi:- Theo em, những ví dụ trên đây có được coi là bình đẳng không? Vì sao?- Bản thân em được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật?2/ Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. HS nhắc lại kiến thức bài cũ: Trách nhiệm pháp lí là gì? Cho hs xem đọan phim Cho biết ý kiến của mình?Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Vụ án PU18Bùi Tiến DũngTình huốngAnh A 26 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 30 năm tù giam.Cậu B 15 tuổi, phạm tội giết, bị tòa án tuyên phạt 15 năm tù giam.	Câu hỏi: Trường hợp của anh A và cậu B có bị coi là bất bình đẳng về trách nghiệm pháp lí không? Vì sao?Trả lời:KhôngVì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem xét về độ tuổi, trạg thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích, hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.Điều này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamKết luận:	Như vậy, áp dụng trách nghiệm pháp lí không chỉ có tác dụng trừng phạt mà còn có tác dụng răn đe những người khác, giáo dục họ và mọi công dân có ý thức tôn trọng và thực hiện pháp luật nghiêm minh, từng bước loại trừ hiện tượng vi phạm pháp luật ra khỏi đời sống xã hội, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn.3/Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtChia thành 4 nhóm thảo luận( 5 phút)cử đại diện trình bày 1/Công dân thực hiện quyền bình đẳng trên cơ sở nào? Ví dụ? 2/ Vì sao nhà nước nhất thiết phải qui định các quyền và nghĩa vụ của công dân vào hiến pháp ,pháp luật? Ví dụ3/ Vì sao nhà nước không ngừng đổi mới và hòan thiện hệ thống pháp luật? Ví dụ? 4/ Nêu ví dụ bản thân em được hưởng quyền theo qui định của pháp luật?Trên cơ sở qui định trong Hiến phap, pháp luậtVí dụ: HP 1992 qui định các quyền về kinh tế chính trị,dân sự ,lao động…Để đảm bảo cho công dân bình đẳng về quyền mà còn xử lí nghiêm minh Những hành vi xâm phạm đến quyền và lợi ích của công dân Ví dụ: CD thực hiện luật GTĐB do nhà nước qui định và xử phạt hành chính với các hành vi vi phạm Nhà trường nhắc nhở,phê bình ,không có quyền xử phạt hành chínhĐể cho phù hợp với từng thời kì nhất định làm cơ sở pháp lí Choviệc xử lí hành vi xâm hại đến quyền và nghĩa vụ của Công dân, nhà nước và xã hội.Ví dụ do tình hình tai nạn giao thông ngày càng tăng gây thiệt hạiVề người và của nên pháp luật tăng mức xử phạt đối hành vi phạm GTVí dụ : quyền và nghĩa vụ học tập quyền và nghĩa Lao động quyền và nghĩa Bầu cử…….Tóm lại :Trách nhiệm của NN:n +NN qui định quyền và nghĩa vụ công dân trong HP và luật+Tạo ra các điều kiện về vật chất tinh ,thần để bảo đảm công dâncó khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình phù hợp với từng giai đọan phát triển của đất nước. +Xử lí nghiêm minh những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của công dân. +Không ngừng đổi mới hòan thiện hệ thống pháp luật phù hợp từng thời kì mhất định.Cũng cố:TỔ 1.2 LÀM BÀI TẬP SỐ 3 SGKTỔ 2,4 LÀM BÀI TẬP SỐ4Cho ví dụ minh họa về qui định ưu tiên đối với công dân , không ảnh hưởng đến nguyên tắc bình đẳng của công dân trước pháp luật?Dặn dò :Học bài cũ Làm bài tập

File đính kèm:

  • pptbai 3 CONG DAN BINH DANG TRUOC PHAP LUAT(3).ppt
Bài giảng liên quan