Bài 3: Ý thức pháp luật - Nguyễn Văn Phong

1 • KHÁI NIỆM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT

* Ý thức pháp luật xã hội

* Ý thức pháp luật cá nhân

2. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ HÀNH VI HỢP PHÁP

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 3: Ý thức pháp luật - Nguyễn Văn Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINHTỔ SỬ – ĐỊA – GDCD - TDGIÁO ÁN BÀI GIẢNGMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN PHONGÝ THỨC PHÁP LUẬTBÀI 3: NỘI DUNGKHÁI NIỆM VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬTÝ thức pháp luật xã hộiÝ thức pháp luật cá nhân2. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ HÀNH VI HỢP PHÁPTội phạm về ma túyHiến máu nhân đạoTiêm chích ma túyTấm gương Thầy giáo ưu túMột vài hình ảnh Con người cùng tham gia vào các quan hệ xã hội, cùng chịu sự điều chỉnh của pháp luật nhưng có người thì sống tốt, chấp hành tốt pháp luật, ngược lại cũng có người vi phạm pháp luật do vô tình hay cố ý.Điều gì đã quyết định sự lựa chọn cách cư xử của mọi người?Có phải do thiếu hiểu biết về pháp luật?Bùi Tiến Dũng- giám đốc PMU 18, tội phạm tham nhũngNgoài tri thức, hiểu biết về pháp luật, còn có những yếu tố bên trong: suy nghĩ, ý thức, nhiệt tình, mục đích, mong muốn…tác động đến cách cư xử của con người. Tất cả yếu tố trên là biểu biện ý thức pháp luật.Vậy ý thức pháp luật là gì?Ý thức pháp luậtLà một bộ phận của ý thức xã hộiLà tổng thể những quan điểm, tư tưởng, học thuyết về pháp luậtLà những quan niệm, thái độ cách đánh giá của xã hội về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của cá nhân, trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức1. KHÁI NIỆM Ý THỨC PHÁP LUẬTMột thanh niên chăm chỉ, giàu nghị lực, đang theo học 2 trường ĐH, chỉ vì cả nể bạn bè và thiếu hiểu biết vềpháp luật đã cho 2 bạn nghiện vào phóng mình hít heroin, nên cậu bị kết án 7 năm tù. Người cha bàng hoàng, mọi người xót xa, thẩm phán thì day dứt và tiếc nuốiTình huốngHình ảnh đã để lại trong lòng mọi người một niềm thương cảm sâu sắc.Điều day dứt, xót xa của người thẩm phán là gì?Vì sao người thanh niêntrên lại phạm tội?Vì không có hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về pháp luật, không kiên quyết ngăn cản, không mạnh dạn từ chối cho bạn mượn phòng tiêm ma túy trái phép nên đã vô tình vi phạm pháp luật.Tư cách một con người: ông thấy thương xót cho cuộc đời người thanh niên nhất thời phạm tội.Tư cách là thẩm phán: vì lẽ phải cuộc sống, đạo lý pháp luật, ông đã dứt khoát quyết địnhđúng lương tâm của 1 thẩm phán. Với ông pháp luật là cao nhất.Ý THỨC PHÁP LUẬT Ý thức pháp luật xã hộiÝ thức pháp luật cá nhânÝ Thức Pháp Luật Xã HộiTư tưởng pháp luật: Là những tư tưởng, quan điểm khoa học, học thuyết về pháp luật của bộ phận đại diện cho xã hội, làm chủ và lãnh đạo xã hội. Tức là các hệ thống pháp luật quản lý xã hộiTâm lý pháp luật xã hội:Là thái độ, sự đánh giá, tình cảm, niềm tin của xã hội đối với hệ thống pháp luật hiện hành.Hiểu biết về pháp luật: Nhận thức về vị trí, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hộiTình cảm, niềm tin, thái độ đối với pháp luật: Niềm tin ở tính nhân đạo, công bằng pháp luật Cảm giác bất bình, thái đô phê phá, hoặc thờ ơ trước hành vi trái phap luật Thái độ tôn trọng hoặc coi thường pháp luật.Ý Thức Pháp Luật Cá NhânCó tri thức, hiểu biết pháp luật đầy đủ, sâu sắc.Cơ sở quan trọngTình cảm, thái độ tích cực đối với pháp luật.Con người có hành vi hợp pháp luật.Động lực thúc đẩy“Tôi cần có một tri thức đầy đủ để tạo cho mình một lòng tin xác định, bất luận thế nào cũng phải nắm vững nó”.Ph. AngghenNếu chỉ dừng lại ở việc hiểu biết về pháp luật mà không biến những tri thức ấy thành niềm tin, tình cảm, thói quen tốt, hành động thiết thực.Hậu quảHS chở 3 trên xe máyTai nạn tại Hà NộiTội phạm giết ngườiTai nạn thương tâm ở An Giang.Buộn lậu gà bệnhTệ nạn mại dâmVừa đi xe, vừa cầm ô.II. SỰ THỐNG NHẤT GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ HÀNH VI HỢP PHÁPVăn hoá pháp luậtÝ thức pháp luật: Yếu tố bên trong, mang tính chủ quan của mỗi ngườiHành vi hợp pháp:Yếu tố thể hiện ra bên ngoài, là sự ứng xử của con người trong xã hội.Văn hoá pháp luật của cá nhân là sự kết hợp thống nhất giữa ý thức pháp luật (hiểu biết, thái độ, niềm tin về pháp luật) và việc thực hiện các hành vi hợp pháp.Khi ý thức pháp luật được nhận thức sâu sắc và đúng đắn, con người sẽ có hành vi hợp pháp . Họ sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách để bảo vệ cho lẽ phải. Ta nói cá nhân ấy có văn hoá pháp luật.Thầy Nguyễn Việt Khoa- tấm gương chống tiêu cực trong giáo dục ở Hà Tây.Điển hình về văn hoá pháp luậtCông an viên Nguyễn Hoài Phong- Tấm gương hy sinh vì công việc.Tình huốngTại một ngã tư, khi mọi người hầu như chấp hành đúng luật, đứng dừng đèn đỏ. Một thanh niên đã bất ngờ vượt lên, khi 2 em nhỏ đang đèo nhau đi học bằng xe đạp, đã gây ra tai nạn, cả 2 em đều phải vào viện.Em có nhân xét gì với hành động của người thanh niên trên?Hành động ấy thể hiện anh ta là người không có ý thức chấp hành pháp luật, nên đã có hành vi trái pháp luật, gây ra tai nạn đáng tiếc cho 2 em nhỏ. Hay anh ta là người không có văn hoá pháp luật. Hành động nào thể hiện sự có văn hóa pháp luật của chúng ta?Cần tăng cường giáo dục pháp luật hình thành ý thức, niềm tin pháp luật. Nhất là hình thành thói quen có hành vi hợp pháp.“ Dạy cho đồng bào đạo đức công dân để làm người công dân đứng đắn”( Hồ Chí Minh )Tuyên truyền cho SV về luật giao thôngGiáo dục cho HS về an toàn giao thôngTuyên truyền, giáo dục HS không hút thuốcChúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptGDCD 12 Bai 3.ppt