Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

 

Tại sao trong trường hợp này, đối với cùng một hành vi như nhau mà cảnh sát giao thông lại áp dụng các hình thức xử phạt khác nhau?

Việc xử phạt của cảnh sát giao thông có trái với nguyên tắc “công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí” hay không? Vì sao?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨTÌNH HUỐNG:	Vào giờ tan học buổi chiều, người ta thấy một cảnh sát giao thông yêu cầu bốn học sinh đang đi xe đạp phải dừng lại vì các HS này đã đi vào đường ngược chiều. Hai HS lớp 12 (17tuổi) bị cảnh sát giao thông phạt tiền với mức mỗi người là 20.000 đồng. Hai HS lớp 10 (15tuổi) thì không bị phạt tiền mà chỉ bị phạt cảnh cáo bằng văn bản. Khi về nhà, hai HS lớp 12 kể lại cho bố, mẹ nghe câu chuyện này. Bố, mẹ hai em tức giận, vì cho rằng cảnh sát giao thông xử phạt như vậy là không công bằng: cùng đi xe đạp vào đường ngược chiều mà người thì bị phạt tiền, người thì chỉ bị phạt cảnh cáo.Tại sao trong trường hợp này, đối với cùng một hành vi như nhau mà cảnh sát giao thông lại áp dụng các hình thức xử phạt khác nhau?Việc xử phạt của cảnh sát giao thông có trái với nguyên tắc “công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí” hay không? Vì sao?BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘIKhi xem những hình ảnh và nghe bài hát trên cảm giác của em thế nào và em nghĩ về điều gì?NỘI DUNG BÀI HỌCa. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhânb. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình: - Bình đẳng giữa vợ và chồng + Trong quan hệ nhân thân + Trong quan hệ tài sản - Bình đẳng giữa cha mẹ và con - Bình đẳng giữa ông bà và cháu - Bình đẳng giữa anh, chị, emTiết 1:Bình đẳng trong hôn nhân và gia đìnhI. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình	 Vợ, chồng và các thành viên trong gia đình bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trên cơ sở dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ gia đình và xã hội. 1. Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?THẢO LUẬN NHÓMChia theo dãy bàn ngang. (Thời gian 3 phút)- Bình đẳng giữa vợ và chồng + Trong quan hệ nhân thân (D1) + Trong quan hệ tài sản (D2)- Bình đẳng giữa cha mẹ và con (D3)- Bình đẳng giữa ông bà và cháu (D4)- Bình đẳng giữa anh, chị, em (Còn lại)Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình2. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình1. Bình đẳng giữa vợ và chồngTình huốngMột người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ô tô (tài sản chung của vợ chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. Theo em, người vợ có quyền đó không? Vì sao?Em hiểu như thế nào về câu nói: “Của chồng, công vợ”2. Bình đẳng giữa cha mẹ và con:3. Bình đẳng giữa ông bà và cháu4. Bình đẳng giữa anh, chị, emQuan hệ giữa các thành viênVai trò Nội dungBình đẳng giữa vợ và chồngThể hiện tính nhân văn của chế độ hôn nhân của Nhà nước ta.Là điều kiện quan trọng trong việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.Là nền tảng trong việc xây dựng bầu không khí gia đình thực sự dân chủ,đầm ấm, yêu thương.Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong quan hệ nhân thân.Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung.Vợ, chồng có quyền thể có tài sản riên, có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình.Bình đẳng giữa cha mẹ và conTạo ra bầu không khí thực sự dân chủ trong gia đình.Là nền tảng trong mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên.Là điều kiện quan trọng để mỗi thành viên phát triển về thể chất và tinh thần.cha, mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với các con: chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, bảo vệ quyền và lợi ích của con.Không phân biệt đối xử, lạm dung sức lao động của con.Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ; không được ngược đãi cha, mẹ.Bình đẳng giữa ông bà và con cháukhông phải là sự xóa nhòa ranh giới mà là cầu nối giữa các thế hệ trong gia đình.Là điều kiện để phát huy những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thống.Ông, bà nội, ngoại có nghĩa vụ và quyền yêu thương, chăm sóc, giáo dục cháu và là tấm gương tốt để các cháu noi theo.Cháu có bổn phận phải kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông,bà nội, ngoại. Bình đẳng giữa anh, chị, emLà cơ sở vững chắc mối quan hệ giữa anh, chị, em trong gia đình.Anh, chị, em có bổn phận yêu thương, chăm sóc, đùm bọc và giúp đỡ nhau. Bán vé số nuôi ngoại Nguyễn Văn Chum, 20 tuổi, ở khóm Mỹ Phú đất liền, thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Chum đi bán vé số nuôi bà ngoại già 72 tuổi mang bệnh gout, lú lẫn, mắt mờ. Lòng hiếu thảo của Chum làm những người hàng xóm của em cảm phục! Hành vi rợn người của nghịch tử chặt xác cha mìnhNgày 13/5, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Hải Dương, đã khởi tố và bắt tạm giam bị can Nghiêm Viết Thành, kẻ đã nhẫn tâm giết bố đẻ và chặt thành nhiều mảnh. Trước khi bị “tóm", tên tội phạm 18 tuổi này đã có những hành vi man rợ để đánh lạc hướngcơ quan điều tra.Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình được xử lí kịp thời, nghiêm minh, đúng pháp luật.	Tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Theo em đây có phải là biểu hiện của bất bình đẳng? Giải thích vì sao?Phim về bạo lực gia đìnhCỦNG CỐTÌNH HUỐNG:	Nhìn vẻ mật u buồn của Thái mà những người hàng xóm thật ái ngại và thương cậu. Năm nay Thái đã 16 tuổi mà luôn bị bố mắng mỏ, hắt hủi. Ở trong nhà, em chẳng có quyền gì cả, nói gì cũng bị bố ngắt lời, trình bày gì bố cũng không nghe. Bố thường nói với thái: “ Mày là con thì không có quyền gì cả, bố mẹ nói gì cũng phải nghe, bảo gì cũng phải làm, như thế mới là đứa con ngoan”. Thái biết, dù là con thì cũng phải có chút quyền, ít nhất thì cũng là quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. Nhưng bố Thái thì đâu có nghĩ thế.Theo em, bố của Thái có quyền áp đặt mọi ý kiến, suy nghĩ của mình đối với Thái không?Nếu em gặp phải hoàn cảnh như vậy em sẽ xử sự như thế nào?- Học bài nắm được:+ Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?+ Nội dung bình đẳng trong thân nhân và gia đình?- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/42 Chuẩn bị phần 2:+ Bình đẳng trong lao động?+ Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?DẶN DÒCHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT

File đính kèm:

  • pptQUYEN BINH DANG CUA CONG DAN.ppt