Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiết 2)

1.Về kiến thức:

 -Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.

-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động.

2. Về kĩ năng.

 Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.

3.Về thái độ:

Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và gia đình, lao động và kinh doanh

 

doc5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 4 Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 10/10/2010 
Bài 4
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
(Tieát 2)
I.MỤC ĐÍCH BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
	-Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.
-Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo cho công dân trong việc thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động. 
2. Về kĩ năng.
	 Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực lao động.
3.Về thái độ:
Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và gia đình, lao động và kinh doanh
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
	Sách giáo khoa, sách giáo viên; Văn bản Luật Lao động; Các tình huống pháp luật về lao động; 
2.Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài bọc trong SGK; Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp: HĐ1 (1p)Tác phong và sĩ số lớp dạy
2. Kiểm tra bài cũ: HĐ2 (5p)
?Bình đẳng trong hôn nhân gia đình gồm bao nhiêu nội dung? Trình bài nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng?
Trả lời: Có 4 nội dung
-Bình đẳng giữa vợ và chồng (1đ)
-Bình đẳng giữa cha mẹ và con (1đ)
-Bình đẳng giữa ông bà và cháu (1đ)
-Bình đẳng giữa anh chị em (1đ)
-Trình bài được nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng (4đ)
Câu hỏi phụ: Nguyên tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện nay có gì khác so với gia đình truyền thống (2đ)
3. Vào bài: HĐ3
	Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Con người lao động là động lực chủ yếu quyết định sự phát triển của xã hội. Ở nước ta quyền bình đẳng trong lao động được thực hiện như thế nào?Nhà nước co những chính sách gì tạo việc làm cho người lao động?
	Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10p
20p
6p
Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm: 
-Nhóm 1: Các em hiểu thế nào là lao động?
-Nhóm 2: Mọi công dân được thực hiện quyền lao động như thế nào?
-Nhóm 3: Công dân muốn có việc làm thì cần có các điều kiện nào?
-Nhóm 4: Thế nào là bình đẳng trong lao động?
Gv: Nhận xét và cho hs ghi khái niệm
-Gv: Cho hs đọc, thảo luận tại chổ và trả lời câu hỏi tình huống trang 36
-GV: Nhận xét và cho hs ghi bài
-Gv: Giảng mở rộng
+Đủ 15 tuổi được quyền lao động ở một số ngành nghề được quy định trong bộ luật lao động
+Đủ 18 tuổi mới được sử dụng lao động
Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm:
-Nhóm 1: Nếu em là người xin việc, em sẽ đưa ra những điều kiện nào đối với người sử dụng lao động?
-Nhóm 2: Nếu em là người sử dụng lao động, em sẽ đưa ra những điều kiện nào đối với người lao động?
-Nhóm 3: Khi nào hợp đồng có hiệu lực pháp luật?
-Nhóm 4: Trách nhiệm mỗi bên như thế nào?
-GV: Nhận xét và cho hs ghi bài
-Gv đặt tình huống:
 Trong một hợp đồng, Chị A là công nhân ủi của 1 công ty may (Phải đứng), do chị có thai nên giám đốc chuyển chị sang bộ phận kiểm tra thành phẩm (có thể ngồi) khác với hợp đồng đã ký. 
-Gv đặt câu hỏi:
+Quyết định của giám đốc là đúng hay sai? Tại sao?
+Chị A có quyền yêu cầu giám đốc công ty bố trí công việc phù hợp với chị hay không? Tại sao?
+Giữa lao động nam và lao động nữ có gì khác nhau?
+Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa lao dộng nam và lao động nữ?
 -Gv đặt câu hỏi:
- Thoâng qua nhöõng noäi dung treân thì Nhaø nöôùc ta coù traùch nhieän nhö theá naøo trong vieäc ñaûm baûo quyeàn bình ñaúng trong lao ñoäng?
-Gv mở rộng:
- Có quy định ưu đãi, xét giảm thuế đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ; mở nhiều loại hình đào tạo thuận lợi cho lao động nữ;...
-Nhiệm vụ của học sinh hôm nay là học tập để nâng cao trình độ văn hóa, phấn đấu để trở thành người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, năng động sáng tạo dù ở bất kỳ cương vị nào.
Hs thảo luận trả lời:
-Nhóm 1
+Là quyền và nghĩa vụ của công dân
+Là làm việc để tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội
+Bao gồm lao động chân tay và lao động trí óc
-Nhóm 2
+Người lao động được tư do lựa chọn nghề nghiệp, việc làm, nơi làm việc
+Tự nguyện, bình đẳng trong giao kết hợp đồng
+Không phân biệt tôn giáo giới tình, địa vị xã hội…
-Nhóm3: 
+Sức khỏe
+Đủ tuổi theo pháp luật
+Có tay nghề
-Nhóm4: 
Là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
-Hs: Ghi khái niệm
-Hs: Thảo luận và trả lời câu hỏi
+Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm
+Không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình, thành phần kinh tế.
+Người lao động phải đủ tuổi theo quy định của pháp luật
+Người lao động có chuyên môn, kỹ thuật cao được nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện phát huy tài năng
-Hs: ghi bài
-Nhóm 1: 
+Công việc, nơi làm việc
+Thời gian làm việc, nghĩ ngơi
+Tiền lương
+Điều kiện an toàn, bảo hiểm
-Nhóm 2:
+Sức khỏe
+Trình độ chuyên môn
+Tinh thần và thái độ làm việc
-Nhóm 3: 
Khi được 2 bên ký kết
-Nhóm 4: Phải thực hiện đúng những điều khoản được ghi trong hợp đồng lao động.
-Hs: ghi bài
-Hs: theo dõi tình huống
-Hs: Trả lời 
+Đúng, vì Pháp luật có quy định cụ thể đối với lao động nữ
+Có quyền, vì Pháp luật có quy định cụ thể đối với lao động nữ
+Lao động nữ có thêm một số quyền liên quan đến chức năng làm mẹ
+ Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.
-Hs: Trả lời 
-Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp. 
-Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, công bằng trong doanh nghiệp. 
-Khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao.
-Có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số.
-Ban hành các quy định để đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong lao động.
2.Bình đẳng trong lao động.
a. Thế nào là bình đẳng trong lao động.
là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.
b. Nội dung về bình đẳng trong lao động.
* Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
- Công dân được tự do tìm kiếm, lựa chọn việc làm. 
- Không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo…
-Người lao động phải đủ tuổi theo quy định của pháp luật
-Người lao động có chuyên môn, kỹ thuật cao được nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện phát huy tài năng
*Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
-Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
-Nguyên tắc: Tự do, tự nguyện, bình đẳng.
-Mỗi bên có trách nhiệm thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình.
*Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
-Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.
-Lao động nữ được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong lao động nên có những quy định riêng...
c.Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong lao động.
-Mở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp. 
-Khuyến khích việc quản lí lao động theo nguyên tắc dân chủ, công bằng trong doanh nghiệp. 
-Khuyến khích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kĩ thuật cao.
-Có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số.
-Ban hành các quy định để đảm bảo cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong lao động. 
4/Cuûng coá: HĐ4 (2p)
1.Theá naøo laø bình ñaúng trong lao ñoäng?
	2.Traùch nhieäm cuûa Nhaø nöôùc trong vieäc baûo ñaûm quyeàn bình ñaúng cuûa coâng daân trong lao ñoäng?
5/Daën doø: HĐ5 (1p)	
-Hoïc thuoäc noäi dung baøi hoïc. 
	-Laøm baøi taäp SGK
-Chuaån bò tröôùc noäi dung tiếp theo

File đính kèm:

  • docbai 4 tiet 2 lop 12.doc