Bài 5 (2 tiết): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:

a/ Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.

b/ Mọi công dân đều chịu trách nhiệm pháp lí giống nhau.

c/ Công dân nào cũng phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5 (2 tiết): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT …GV: SƯU TẦMCâu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là:a/ Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.b/ Mọi công dân đều chịu trách nhiệm pháp lí giống nhau.c/ Công dân nào cũng phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.KIỂM TRA BÀI CŨ:Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:Câu 2: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:a/ Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm.b/ Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.c/ Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.BÀI 5(2Tiết)QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC 	DÂN TỘC, TÔN GIÁO1/BÌNHĐẲNGGIỮACÁCDÂN TỘCNỘI DUNG CẦN ĐẠT Ở TIẾT 1a/ Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc.c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước về quyền bình đẳng giữa các dân tôc.1.a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc:- Khái niệm dân tộcDân tộc kinh (việt)Dân tộc TàyDân tộc được hiểu theo nghĩa là: Một bộphận dân cư của quốc gia.1.a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc:- Khái niệm dân tộc:- Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộcQuyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu như thế nào?Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện pháttriển. Dân tộc là một bộ phận dân cư của quốc giaHƯỞNG THỤ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT1.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Bình đẳng trong lĩnh vực chính trị:Được quy định tạiĐiều 54 Hiến pháp1992Bình đẳng tronglĩnh vực kinh tế.Bình đẳng tronglĩnh vực văn hóa, giáo dục.-Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.-Tham gia vào bộ máy nhà nước.- Tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung.-Không phân biệt đối xử.-Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển đối với tất cả các vùng. - Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.-Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc- Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.THLễ hội Pongour Lễ hội Chăm- An GiangLễ Đôn taTình huống: Được biết, nhà nước có chính sách phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc.Tâm nói: Cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở miền núi còn nhiều khó khăn thì không thể nói là các dân tộc bình đẳng với nhau về kinh tế được.Hoài nói: Chương trình này của nhà nước là tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau về kinh tế.1/ Em có nhận xét gì về ý kiến của Hoài và Tâm? 2/ Nhà nước ta đã làm gì để bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc? Trả lời:1/Ý kiến của Hoài là đúng vì phù hợp với mục tiêu chính sách của nhà nước ta.2/ Để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển, văn hóa, xã hội tiến kịp trình độ chung của cả nước, nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.Thể hiện cuối trang 46- đầu trang 471.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Bình đẳng trong lĩnh vực chính trị:Được quy định tạiĐiều 54 Hiến pháp1992Bình đẳng tronglĩnh vực kinh tế.Bình đẳng tronglĩnh vựcvăn hóa, giáo dục.-Tham gia quan lí nhà nước và xã hội.-Tham gia vào bộ máy nhà nước.- Tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung.-Không phân biệt đối xử.-Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển đối với tất cả các vùng. - Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số.-Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.- Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.THVui chơiMƯỜNGLH CẦU MƯA NGƯỜI THÁIHọc tập,tiếp cận thông tinHưởng thụ văn hóa, nghệ thuật1.a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc: b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcSố liệu về đại biểu dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội.QUỐC HỘINĂMSỐ ĐẠI BIỂU NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐTỈ LỆ %Quốc hội khóa X1997-200278/45017.33%Quốc hội khóa XI2002-200786/49817,26%Quốc hội khóa XII2007-201187/49317,65%Theo em, việc nhà nước bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực nhà nước có ý nghĩa gì?Đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc-Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc.-Góp phần thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”.BÀI 5(2Tiết)QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC 	DÂN TỘC, TÔN GIÁO1/BÌNHĐẲNGGIỮACÁCDÂN TỘCNỘI DUNG CẦN ĐẠT Ở TIẾT 1a/ Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc.c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước về quyền bình đẳng giữa các dân tôc.1.a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc: b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở đâu?1992-Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.-Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hộiđối với vùng đồng bào dân tộc.-Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộc.Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộc:Khi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông cha ta có các truyền thuyết ”con Rồng cháu Tiên”, “ Một gốc, nhiều cành” … Điều đó có nghĩa gì?Ñoù laø tình ñoaøn keát trong coäng ñoàng daân toäc Vieät Nam. Caùc daân toäc trong coäng ñoàng Vieät Nam laø ngöôøi trong moät nöôùc, con trong moät nhaø, vaän meänh gaén chatë vôùi nhau. Phaùp luaät nöôùc ta khoâng chaáp nhaän haønh vi kyø thò vaø chia reõ daân toäc.Nếu có hành vi kì thị chia rẽ dân tộc thì chịu trách nhiệm pháp lí trong lĩnh vực nào?Hình sựBoä luaät Hình söï naêm 1999 quy ñònh: Ngöôøi naøo gaây thuø haèn kì thò chia reõ daân toäc, xaâm phaïm quyeàn bình ñaúng trong coäng ñoàng caùc daân toäc Vieät Nam seõ bò phaït tuø 5 naêm ñeán 15 naêm.Baûn ñoà Vieät Nam Củng cố:Nước ta có: dân tộcChữ viết:Ngôn ngữ:Gắn bó với nhau bởi quyền lợi về chính trị, kinh tế, văn hóa… Đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước.Ngoài ra các dân tộc còn được sử dụng tiếng nói chữ viết riêng, làm phong phú bản sắc dân tộc.54 Quốc ngữTiếng việtDặn dò:Về học bài.Đọc tiếp phần

File đính kèm:

  • pptbai 5(t2) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DT, TG.ppt
Bài giảng liên quan