Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Tôn giáo:

 Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo Ng­êi thùc hiÖn :TrÇn ThÞ Th¶o Tr­êng THPT SÇm S¬n Thanh Ho¸ a. Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoEm biết gì về những hình ảnh sau đây?C©u hái : T«n gi¸o lµ g×?Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy C©u hái :Tôn giáo và tín ngưỡng giống và khác nhau ở những điểm nào? Tín ngưỡng, tôn giáo có khác mê tín dị đoan không? Hãy nêu một vài ví dụ về mê tín dị ®oan mµ em biết?Từ những hình ảnh trên và sự hiểu biết của mình em hãy kể tên một số tôn giáo mà em biết?Một số tôn giáo ở Việt nam + Đạo thiên chúa +Đạo phật + Đạo cao đài + Đạo hoà hảo + Đạo tin lành + Đạo hồi Câu hỏi: Từ khái niệm tôn giáo nói chung em hiểu bình đẳng giữa các tôn giáo là gì ?- Là các tôn giáo Việt nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật: Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Câu hỏi thảo luận nhóm:Nhóm1;3 : lấy dẫn chứng chứng minh: Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật Nhóm 2; 4: Lấy dẫn chứng chứng minh: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước đảm bảo; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo- Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước PL; có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.Các nữ tu dòng mến Thánh giá tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5 năm 2007Nội dung về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước đảm bảo; các cơ sở hợp pháp được pháp luật bảo hộNhà thờ Tin lành ở Cà mauToà thánh đạo cao đài ở Tây NinhCác nhà sư tham gia đại lễ cầu siêu cho toàn bộ người dân Việt nam đã khuất từ khi dựng nước tại lễ phận đản 2008 – Hà nội Tục hầu bóng trong lễ hội Phủ Giầy là nghi thức sinh hoạt tôn giáo thờ đạo mẫu của người Việtc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáoLà cơ sở , tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc Thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân việt namTạo thành sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nướcLâm đồng lung linh đêm sen mừmg Khánh Đản tại Hồ Xuân Hương (Đà lạt 2008)d. Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo- Đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định - Thừa nhận và bảo đảm cho côngdân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ côngdân Các nữ tu dòng thánh giá ở nhà thờ Phú cam ( Huế ) bỏ phiếu bầu đại biểu quốc hội Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc không phân biệt theo tôn giáo hay không theo tôn giáo- Nghiêm cấm moi hành vi lợi dụng tôn giáo hoạt động trái pháp luật gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia Linh mục Nguyễn văn Lý tại phiên toà xét xử ngày 30/3/2007 ở Huế Thông tin -sự kiệnNguyễn Văn Lý sinh ngày 15/5/1946 tại Vĩnh Linh, Quảng Trị, được thụ phong linh mục năm 1974. Nhưng sau năm 1975, Nguyễn Văn Lý đã xa rời con đường hành đạo chân chính, tham gia nhiều hoạt động chống phá chính quyền nhân dân.Tháng 9/1977, Lý bị bắt giam về tội tán phát tài liệu chống chính quyền cách mạng, nhưng không bị truy tố. Tháng 12/1983, Lý bị TAND tỉnh Bình Trị Thiên kết án 10 năm tù giam về tội phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân và phá rối trật tự an ninh.Ngày 19/10/2001, TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế tuyên phạt Lý 15 năm tù về tội không chấp hành quyết định hành chính của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và phá hoại chính sách đoàn kết dân tộc, và 5 năm quản chế tại nơi cư trú sau khi mãn hạn tù. Tháng 2/2005, Nguyễn Văn Lý được đặc xá và tiếp tục chấp hành hình phạt quản chế.Sau đó, Nguyễn Văn Lý lại vi phạm có hệ thống việc chấp hành hình phạt quản chế và tiếp tục hoạt động chống lại Nhà nước với các hành động kích động, tập hợp lực lượng chống chính quyền, gây rối trật tự xã hội, làm phức tạp tình hình an ninh chính trị ở địa phương, và đã câu kết với một số đối tượng khác tại thành phố Huế như Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Hoàng Thị Anh Đào, Lê Thị Lệ Hằng thành lập đảng trái pháp luật.Cñng cè :H·y t×m c©u tr¶ lêi ®óng trong nh÷ngc©u sau:A. T«n gi¸o cßn ®­îc gäi lµ ®¹oB. T«n gi¸o ®­îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn tõ tÝn ng­ìng C. Ng­êi cã tÝn ng­ìng lµ ng­êi cã t«n gi¸o D. Ng­êi cã hoÆc kh«ng cã t«ngi¸o ®Òu b×nh ®¼ng vÒ quyÒn vµ nghÜa vô c«ng d©nE. C¸c t«n gi¸o kh«ng ph©n biÖt lín nhá ®wocj tù do ho¹t ®éng trong khu«n khæ ph¸p luËt, b×nh ®¼ng tr­íc ph¸p luËt.G. Mäi hµnh vi chia rÏ t«n gi¸o lîi dông t«n gi¸o ®Òu bÞ xö lý theo ph¸p luËt Xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù chó ý l¾ng nghe cña c¸c thÇy c«.

File đính kèm:

  • pptBai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao.ppt