Bài 5:(t2) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Tôn giáo là một hình thức tính ngưỡng có tổ chức ,với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5:(t2) Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài :(?)tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc,Nhà nước cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp? * Việc quy định quyền bình đẳng này có ý nghĩa rất quan trọng ,vì khoảng cách về những điều kiện giữa các dân tộc không đồng đều .Nhà nước luôn tạo điều kiện cho các dân tộc và các vùng khó khăn vươn lên ,phát triển kinh tế xã hội ,văn hóa tiến kịp trình độ chung của cả nước. Bài 5: (T2) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO 2.Bình đẳng giữa các tôn giáo a)Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo Theo em tôn giáo là gì?Việt Nam có mấy tôn giáo lớn? Tôn giáo là một hình thức tính ngưỡng có tổ chức ,với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.  Việt Nam có 6 tôn giáo lớn ,ngoài ra còn có nhiều tôn giáo khác như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Dừa ở Nam bộ Các tín ngưỡng bản địa ở Tây Nguyên và miền núi phía BắcĐạo Mẫu, Đạo giáo, Khổng giáo, Bà la môn, thờ Thành hoàng  Hãy xem đoạn phim sau và em có nhận xét gì? Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật ; đều bình đẳng trước pháp luật ; những nơi thờ tự tín ngưỡng,tôn giáo được pháp luật bảo hộ. b)Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo (?) Có phải tôn giáo nào cũng được nhà nước công nhận?chúng ta cùng xem một vài hình ảnh sau: -Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật ,có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật (?)Em hãy kể một số trường hợp bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân trong vấn đề tôn giáo? -Hoạt động tín ngưỡng ,tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm;các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. (?)Nhưng hoạt động tín ngưỡng phải như thế nào?cần tránh điều gì? (?)Em đánh giá như thế nào về tình huống sau: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở ,tiền đề quan trong của khối đại đoàn kết dân tộc,thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó của nhân dân Việt Nam c)Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo  -Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng ,tôn giáo theo quy định pháp luật. -Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền,trách nhiệm và nghĩa vụ công dân -Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau ,đồng bào có hoặc không theo tôn giáo. -Nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo dân tộc ,tín ngưỡng ,để hoạt động trái pháp luật, d)Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo  Bài tập củng cố :tình huống xem đoạn phim sau:  Nhận xét những hành động trên,và em rút ra bài học gì cho bản thận? 

File đính kèm:

  • pptbai 5 tiet 2(3).ppt