Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ

Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 7 Công dân với các quyền dân chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 7 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦTỔ 4_12A3 	QUYỀN KHIẾU NẠI,TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂNa)Khái niệm quyền khiếu nại,tố cáo của công dân Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại . Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân  Ví dụ :Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X về việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận con của công dân A vào trường mặc dù con công dân A đã có đầy đủ các điều kiện và công dân A đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định của nhà trường. Quyền tố cáo là quyền công dân được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức  Sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo Giống nhau:Có thể có sự vi phạm pháp luậtCó sự phát hiện việc cho là vi phạm pháp luậtCó chủ thể phát hiệnCó chủ thể bị cho là vi phạm pháp luậtCó thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất Khác nhau: Khiếu nại khôi phục lợi ích của người khiếu nại. Tố cáo :ngăn chặn,phát hiện việc làm trái pháp luật,làm hại tới quyền,lợi ích hợp pháp của nhà nước,tổ chức và công dân.Đây là hình ảnh khiếu nại của khách hàngKhu vực đang có khiếu nại về diện tích được hợp thức hóab)Nội dung quyền khiếu nại,tố cáo của công dân  Người có quyền khiếu nại , tố cáo:Người khiếu nại : mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo . Người khiếu nại: Cá nhân , tổ chức đều có quyền khiếu nại.Cá nhân được hiểu là công dân nói chung và cán bộ,công chức nói riêng.Tổ chức có quyền khiếu nại gồm:cơ quan nhà nước,các tổ chức chính trị,xã hội,tổ chức kinh tế…Người tố cáo: Chỉ có công dân có quyền tố cáo Người khiếu nại,tố cáo có các đặc quyền và nghĩa vụ cụ thể do Luạt Khiếu nại,tố cáo quy định,trong đó có quyền nhờ luật sư giúp đỡ về pháp luaatjtrong quá trình khiếu nại Người giải quyết khiếu nại: Người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì do các cơ quan tố tụng giải quyết. Người giải quyết tố cáo : là cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy định của Luật Khiếu nại,tố cáo,đó là:ngươi đứng đầu cơ quan,tổ chức,có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo;người đứng đầu cơ quan,tổ chức trên của cơ quan,tổ chức có người bị tố cáo,Chánh thanh tra các cấp,Tổng thanh tra chính phủ,Thủ tướng chính phủ.Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì các cơ quan tố tụng hình sự giải quyếtQuy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại:Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nạiBước 2 : Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.Bước 3 : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành. c)Ý nghĩa của quyền khiếu nại,tố cáo của công dânLà cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Quy trình KN, TC và giải quết KN, TC.B1: Người KN nộp đơn đến cơ quan,tổ chức,cá nhân có thẩm quyền giải quyết KNB2:Người giải quyết khiếu nại xem xét,giải quyết KN theo thẩm quyền và trong thời gian quy định.B3:Nếu người KN đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết KN có hiệu lực thi hành.B4: Người GQ KN xem xét, GQ .Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo theo 4 bước sau :B1: Người TC gửi đơn TCB2: Người GQTC xác minh, ra QĐ xử líB3: Người TC có căn cứ GQ TC không đúng PL, tC với CQ, TC cấp trênB4: Cơ quan, TC, cá nhân giải quyết TC lần 2 

File đính kèm:

  • pptBai 7 Khieu nai va to cao.ppt
Bài giảng liên quan