Bài giải Văn học và các loại hình nghệ thuật khác

Khái quát về mối quan hệ giữa văn học và các loại hình nghệ thuật khác

Văn học và hội hoạ

Văn học và âm nhạc

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giải Văn học và các loại hình nghệ thuật khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 loại hình nghệ thuật khác luôn có mối quan hệ tác động, ảnh hưởng, thâm nhập vào nhau.Trong hệ thống các loại hình nghệ thuật, văn học là nghệ thuật tĩnh, nghệ thuật thời gian, nghệ thuật biểu hiện, nghệ thuật phi vật thể Sử thi Tây NguyênDiễn xướng sử thi ở Tây Nguyên thường diễn ra trong các dịp hội hè, tiếp khách, mừng nhà mới, cưới xin ở nhà Rông hay ở nhà đài. Các nghệ nhân vừa hát kể sử thi, vừa đệm nhạc, điệu bộ. Mọi người tụ tập xung quanh thưởng thức một đêm hoặc nhiều đêm./. Hát quan họ thường diễn ra trên sông, trong nhà, bài hát quan họ vốn là những bài ca dao được thêm làn điệuThời Phục Hưng, hội hoạ đặc biệt phát triển, ảnh hưởng đến nguyên tắc sáng tạo của văn họcHội hoạ thời Phục Hưng đạt đến trình độ mẫu mực trong miêu tả tâm lí nhân vậtKịch Shakespear có khả năng đi sâu khám phá thế giới tinh thần của con ngườiBức tranh Bữa tiệc cuối cùng vẽ Giêsu và các vị tông đồ, kể về giây phút Giêsu nói: Trong các ngươi có kẻ phản bội ta. Nghe tin đó, mỗi người có một phản ứng khác nhau, dựa trên các khuôn mặt mà người ta có thể nhận ra kẻ bán Chúa.Đến thế kỉ XIX, văn học vươn lên vị trí hàng đầu, tư duy văn học chi phối cảm quan nghệ thuật của thời đạiSự ảnh hưởng của văn học đối với hội hoạ: sự ra đời của các trường phái hội hoạ tượng trưng, siêu thực... Sự ảnh hưởng của văn học đối với âm nhạcBức tranh Sự dai dẳng của kí ứcVangoghNhững bức tranh của Van gogh gắn liền với từng giai đoạn thăng trầm trong cuộc đời. Tranh van gogh thường đặc trưng bởi những nét phẩy cọ rất ấn tượng, với một phong cách vẽ riêng, thể hiện rõ nét thế giới của trường phái thể hiện (Expressionism) theo đó màu sắc, ánh sáng và các nét cọ giống như là những kí hiệu ngôn từ, được sử dụng để thể hiện cảm xúc của tác giả theo chủ đề hơn là việc miêu tả chính xác chủ đề đó.Bức tranh Đêm đầy sao (Starry night) Trăng sao được miêu tả bằng những vòng xoáy xô đuổi nhau, quyện lại thành một dải ngân hà. Dải ngân hà đó lại kéo đi, cuốn theo những triền đồi và rừng cây, cả trời đất , vũ trụ như giao hoà trong một điệu luân vũ không bao giờ kết thúc.Vị trí của văn học trong hệ thống các loại hình nghệ thuậtNghệ thuật động/ nghệ thuật tĩnhNghệ thuật không gian/ nghệ thuật thời gianNghệ thuật tạo hình/ nghệ thuật biểu hiệnNghệ thuật vật thể/ nghệ thuật phi vật thểNghệ thuật ứng dụng/ nghệ thuật thuần tuýVăn học và hội hoạ- Văn học và hội hoạ cùng tồn tại trong một chỉnh thể nghệ thuật- Sự tương đồng về đề tài, chủ đề, tư tưởng, quan niệm, khuynh hướngSự tương đồng về phương thức phản ánh: mô tảChất văn học trong hội hoạChất hội hoạ trong văn họcBài thơ Giang tuyết của Liễu Tông NguyênThiên sơn điểu phi tuyệtVạn lí nhân tông diệtCô chu thôi lạp ôngĐộc điếu hàn giang tuyếtCùng chủ đề: cuộc khởi nghĩa 1848 ở PariNhững người khốn khổ của Victo HugoBức tranh Thần tự do trên chiến luỹ của ĐơlacroaCùng quan niệm nghệ thuật, quan niệm về nhân sinh, vũ trụHội hoạ Trung Quốc: ít chú trọng tả thực chi tiết mà chú trọng truyền thần khí của sự vật, cái nhìn siêu cá thể về vũ trụNguyên tắc li hình đắc thần, cái nhìn siêu cá thể trong văn họcNhất cá hoàng li minh thuý liễu Nhất hàng bạch lộ hướng thanh thiênSong hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyếtMôn bạc Đông Ngô vạn lí thuyềnCùng khuynh hướng sáng tác: siêu thực (biểu hiện thế giới vô thức, sử dụng lối viết tự động, thủ pháp dán ghép).Thơ Paul Eluard (1895-1952)Ngây ngấtTôi đứng trước phong cảnh đàn bà nàyNhư một đứa trẻ trước lửaCười mơ hồ và mắt ngấn lệTrước phong cảnh này nơi tất cả lay động trong tôiNơi những tấm gương nhòa đi nơi những tấm gương sáng lênPhản chiếu hai thân xác trần trụi mùa áp mùaTôi có lắm lý do để lạc lõngTrên trái đất không lối đi này và dưới bầu trời không chân trời nàyVà tôi sẽ không quên bao giờNhững chiếc chìa khóa đẹp của những cái nhìn những chiếc chìa khóa con đẻ của chính chúngTrước phong cảnh này nơi thiên nhiên là của tôiTrước ngọn lửa đầu tiênLý do tốt đẹp chính yếuNgôi sao được xác địnhTrên mặt đất và dưới bầu trời ngoài tim tôi và trong tim tôiCái chồi thứ hai chiếc lá xanh lục thứ nhấtPhủ bằng đôi cánh của biểnVà mặt trời ở tận cùng tất cả đến từ chúng taTôi đứng trước phong cảnh đàn bà nàyNhư một cành cây trong lửa.(1947)Tranh DaliTình bạn của Eluard với các họa sĩ đã để lại những dấu mốc quan trọng trong thi ca lẫn hội hoạ như Louis Parrot đã nói: “Hội hoạ chưa bao giờ gắn bó với thi ca như thời kỳ đó khi các nhà thơ vẽ, khi các hoạ sĩ làm thơ”. Đó là thời kỳ các hoạ sĩ siêu thực và các nhà thơ siêu thực gặp nhau trong cùng nỗ lực “giải phóng cái nhìn, kết nối tưởng tượng và tự nhiên, xem tất cả những gì khả hữu là thực tại, đánh đổ tính nhị nguyên của tưởng tượng và thực tại, cho thấy tất cả những gì trí tuệ con người có thể quan niệm được đều phát xuất từ cùng một nguồn cảm hứng, thể hiện cùng một chất liệu với máu thịt của nó và với thế giới vây quanh nó” (Louis Parrot).Cùng cảm hứng: cảm hứng lãng mạn trước vẻ đẹp của người thiếu nữ Thơ Bích KhêNàng là tuyết hay da nàng tuyết điểmNàng là hương hay nhan sắc lên hươngTranh Tô Ngọc VânTả phong cảnh thiên nhiênThơ Êxênhin"...Nước Nga vàng hãy vang ngân réo rắtNgọn gió cuồng hãy lay động xốn xangKẻ hạnh phúc đem niềm vui rào rạtHát nỗi sầu đồng ruộng nước Nga vàng Tranh LêvitanChất tự sự của hội hoạ: sự khắc phục hạn chế của chất liệu để mô tả sự vận động của thời gian, dòng suy nghĩ của con ngườiKhắc phục chất liệu để gia tăng khả năng biểu hiện của hội hoạ: biểu hiện cái vô hình, gợi cảm giác, tư tưởngBức tranh đạt được hiệu quả cả về thẩm mỹ và cảm xúc. Một mỏm đất nhô ra bất thường giữa mênh mông, bên trái nhà thờ là nghĩa địa tượng trưng cho cái chết, nhà thờ (dường như là tâm điểm của bức tranh) lại thầm nhủ: vẫn còn cách khác, vẫn còn đường sống, và đó chính là Đức tin vào một lực lượng siêu phàm cho ta được sinh ra, mất đi để lại được hồi sinh. Mặt nước phía sau nhà thờ làm nổi bật ý tưởng này, và bình yên cho những người muốn được bình yên. Toàn bộ bức tranh toát lên rằng nhà thờ Orthodox dù tồn tại không lâu, nhưng vẫn hiện hữu đâu đây sự tin tưởng bất diệt Văn học có khả năng miêu tả một cách sống động như thực các sự vật hiện tượng, các bức tranh đời sốngTả phong cảnh thiên nhiênMưa đổ bụi êm êm trên bến vắngĐò biếng lười nằm mặc nước sông trôiQuán tranh đứng im lìm trong vắng lặngBên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời(Bức tranh quê- Anh Thơ)Tả chân dung nhân vậtTả thế giới đồ vậtTrong văn học có các yếu tố của hội hoạ: màu sắc, đường nét, bố cục, ánh sáng, đường chân trời...Phân tích chất hoạ trong đoạn thơDải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núiSương hồng lam, ôm ấp nóc nhà gianhTrên con đường viền trắng mép đồi xanhNgười các ấp tưng bừng ra chợ TếtHọ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếcNhững thằng cu áo đỏ chạy lon xonVài cụ già chống gậy bước lom khomCô yếm thắm che môi cười lặng lẽThằng em bé nép đầu bên yếm mẹHai người thôn gánh lợn chạy đi đầuCon bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sauSương trắng rỏ đầu cành như giọt sữaTia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúaNúi uốn mình trong chiếc áo the xanhĐồi thoa son nằm dưới ánh bình minh(Chợ Tết- Đoàn Văn Cừ)Văn học có khả năng cảm nhận tinh tế, nắm bắt được thần thái của hội hoạTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpMàu sắc trong Truyện KiềuNhững thế giới nghệ thuật thơ- Trần ĐÌnh SửMàu sắc trong văn học chẳng những là phương tiện miêu tả thế giới, mà còn là phương tiện thể hiện cái nhìn nghệ thuật đối với cuộc đời, mang đậm màu sắc thời đại và cá nhânMàu sắc trong Truyện Kiều phong phú gấp 5 lần trong tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân. Bảng màu ngũ sắc trong Truyện Kiều ít tính chất tả thực mà nặng về tính chất biểu trưng, thể hiện những bản chất bất biến trong mô hình thế giới của tác giả (màu hồng là màu của niềm vui, hạnh phúc, sự sống lành mạnh, chứng tỏ niềm tin của Nguyễn Du vào phẩm giá, vẻ đẹp của con người là có thật, bất biến, màu nâu thuần tuý là màu thiền, màu đen chỉ mang ý nghĩa tiêu cực)Ngoài ra trong Truyện Kiều còn có màu tả thực, tái hiện mùa vẻ đa dạng của sự vật (Màu da Tú Bà, Hồ Tôn Hiến...)Đặc sắc hơn cả là màu sắc tình cảm nhuốm trọn cả không gian, bao quanh con người (màu quan san, chân mây mặt đất một màu xanh xanh...)Sự kết hợp sắc màu trong Truyện Kiều giống như nhân vật sân khấu tuồng cổ điển- dưới các mặt nạ bất biến là những biểu hiện tình cảm biến hoá tinh vi. Màu sắc trong truyện Kiều cho ta thấy tính chất lưỡng tính của loại hình nghệ thuật trung đại, một mặt là các môtip lặp lại bất biến, mặt khác là vẻ đa dạng, biến hoá, đậm tính cá thể và tính cảm xúc của tâm hồn.Bàitậpđiềukiện:So sánh cách sử dụng màu sắc trong thơ Vương Duy, Nguyễn Khuyến, Anh Thơ, Hoàng Cầm để thấy màu sắc trong văn học là một kí hiệu mang đậm dấu ấn của cảm quan cá thể nghệ sĩ và tinh thần thời đạiVăn học và âm nhạc- Sự cộng hưởng giữa văn học và âm nhạc trong các thể loại thanh nhạc, nhạc kịch, ca kịch, dân ca...- Sự tương đồng về đề tài, chủ đề, khuynh hướng sáng tác, phương thức thể hiện- Chất văn học trong âm nhạc- Chất nhạc trong văn họcDân caBèo dạt mây trôi chốn xa xôiAnh ơi em vẫn đợi bèo dạtMây trôi, chim sa, cá lộiNgậm một tin trôngHai tin đợi ba bốn tin chờ Sao chẳng thấy anh (Bèo dạt mây trôi)Thơ Mới và nhạc tiền chiếnSơn nữ caChất thơ trong ca từ Trịnh Công SơnBao nhiêu năm rồi còn mãi ra điĐi đâu loanh quanh cho đời mỏi mệtTrên hai vai ta đôi vầng nhật nguyệtRọi suốt trăm năm một cõi đi vềLời nào của cây lời nào cỏ lạMột chiều ngồi say một đời thật nhẹ ngày quaVừa tàn mùa xuân rồi tàn mùa hạMột ngày đầu thu nghe chân ngựa về chốn xaMây che trên đầu và nắng trên vaiĐôi chân ta đi sông còn ở lạiCon tim yêu thương vô tình chợt gọiLại thấy trong ta hiện bóng con người(Một cõi đi về)Chất nhạc trong văn học Phối thanhNhịp điệuTrùng điệpCảm nhận về âm nhạc của văn họcTỳ bà hành (Bạch Cư Dị)Truyện Kiều (Nguyễn Du)Thực hànhTrình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề “thi trung hữu hoạ, hoạ trung hữu thi” qua việc phân tích bài thơ- bức tranh Phong kiều dạ bạc của Trương KếSo sánh nguyên tắc hội hoạ Trung Quốc và thi pháp thơ Đường qua một bài thơ tự chọnChất thơ trong ca từ Trịnh Công Sơn, Văn Cao, Phú QuangTham khảo

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_luan_van_hoc.ppt
Bài giảng liên quan