Bài giảng Âm nhạc 7 bài 7 tiết 28: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: gam trưởng – giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Huy Du và bài hát: đường chúng ta đi

II. Nhạc lý : Gam trưởng – Giọng trưởng

1. Gam trưởng.

Câu hỏi: Em hãy cho biết đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì?

Trả lời: Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là cung và nửa cung (1 cung bằng 2 nửa cung)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Âm nhạc 7 bài 7 tiết 28: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: gam trưởng – giọng trưởng - Âm nhạc thường thức: nhạc sĩ Huy Du và bài hát: đường chúng ta đi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cô giáoMôn Âm nhạc : Lớp 7Giỏo viờn Thực hiện: Lờ Quốc Nhỉ - Năm học 2005-2006Bài 7 TIếT 28 -- -ÔN TậP TậP đọc nhạc : TĐN Số 8Nhạc lí : Gam trưởng – giọng trưởng ÂM NHạC THường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát: Đường chúng ta đi I. Ôn tập : Tập đọc nhạc : TĐN Số 8.Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp Lời việt : Hoàng AnhII. Nhạc lý : Gam trưởng – Giọng trưởng1. Gam trưởng.Định nghĩa :Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau: Câu hỏi: Em hãy cho biết đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì?Trả lời: Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là cung và nửa cung (1 cung bằng 2 nửa cung)- Ví dụ : Trong gam Đô trưởng ( C )người ta xây dựng dựa theo công thức đã được qui định như sau :Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ (bậc 1 ) trong gam Đô trưởng âm chủ là nốt ĐôCâu hỏi: Em hãy cho biết âm chủ là gì?2. Giọng trưởng .Định nghĩa : Các bậc âm trong gam trưởng được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát (hoặc một bản nhạc ) người ta gọi đó là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ Ví dụ :Bài TĐN số 4 (lớp 6) Trả lời: Bài TĐN được viết ở giọng Đô trưởng , âm chủ là nốt Đô , hoá biểu không có dấu thăng , giáng , kết thục bài ở nốt ĐôCâu hỏi: Bài TĐN được viết ở giọng gì ?III. Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi1. Nhạc sĩ Huy Du.Nhạc sĩ Huy Du tên đầy đủ là Nguyễn Huy Du còn có bút danh là Huy Cầm sinh ngày 1-12-1926 tại Huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh . Ông tham gia cách mạng từ năm 1944 và đã nổi tiếng với những ca khúc : Ba Vì năm xưa , Sẽ về thủ đô Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ca khúc của Ông tràn đầy khí thế hào hùng , phóng khoáng và đậm chất trữ tình cách mạng như : Anh vẫn hành quân , Trên đỉnh Trường Sơn ta hát , Nổi lửa lên em , Đường chúng ta đi ... Ông nguyên là Trưởng đoàn ca múa Tổng cục chính trị (1962-1977) , Tổng thư ký Hội nhạc sĩ Việt Nam khoá III , Đại biểu Quốc hội khoá VI. Với những đóng góp to lớn cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Năm 2000 Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật .Nhạc sĩ Huy Du đã từ trần vào hồi 20h 50” ngày 17-12-2007 tại bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội Nhạc : Huy DuLời:Thơ Xuân SáchVừa phải- trong sáng tự hào2. Bài hát: Đường chúng ta điNhanh hơnBài hát ra đời năm 1968 giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ diển ra ác liệt bài hát được viết ở nhịp 4/4 và chia làm 3 đoạn . Đoạn 1: Nét nhạc dàn trãi mô tả đất nước tươi đẹp toàn dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng , của Bác Hồ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .Đoạn 2: Tiết tấu sôi động như thúc dục đoàn quân ra trận giải phóng quê hương .Đoạn 3: Trở lại với giai điệu như đoạn 1 , nét nhạc như kêu gọi thôi thúc toàn dân tộc vững bước tới ngày toàn thắng .Có thể nói bài hát Đường chúng ta đi là một trong số những bài hát hay nhất được sáng tác trong thời kỳ chống Mĩ cứu nước Bài hát Đường chúng ta đi được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Tính chất của bài hát và nội dung nói lên điều gì ?Lấp lỏnh khỳc khải hoàn....trờn đường chỳng ta điNhắc đến nhạc sỹ Huy Du, người ta nhớ ngay đến bài hỏt “Đường chỳng ta đi'', đú là bài hỏt ''để đời'' của ụng. Khỳc ca “Đường chỳng ta đi” được cả nước biết đến trờn làn súng Đài TNVN, và ở trờn khắp cỏc chiến trường miền Nam trong những năm thỏng sắp kết thỳc chiến tranh. ‘Đường chỳng ta đi'' được nhiều người biết đến, nhưng nú đó ra đời như thế nào?  Nhạc sĩ Huy Du cho biết, ban đầu, bài ca ấy dự định chỉ là một chương trong bản đại hợp xướng “Việt Nam trờn đường chỳng ta đi” chuẩn bị mừng ngày miền Nam đại thắng, đất nước hoàn toàn độc lập. Thế nhưng, theo thời gian nú đó được nõng lờn lờn thành một tỏc phẩm õm nhạc độc lập, với sức sống bất diệt Và, người cú cụng sinh thành ra nú - nhạc sĩ Huy Du vẫn luụn tõm niệm một điều: ''Cú cảm xỳc chõn thực, người sỏng tỏc sẽ cú những tỏc phẩm sống mói''. Cuối năm 1967, Huy Du được giao nhiệm vụ làm Trưởng Đoàn sỏng tỏc của Tổng cục Chớnh trị vào Đường 9, Khe Sanh đi thực tế. Đoàn đi gồm cú nhà viết kịch Đào Hồng Cẩm, nhà thơ Xuõn Sỏch, hoạ sỹ Thanh Tõm và Huy Du. Sau những thỏng sống, chiến đấu cựng bộ đội nơi chiến trường, Huy Du đó phổ thơ Xuõn Sỏch và cho ra đời ''Bài ca về đường 9''. Do điều kiện bớ mật của chiến trường, Huy Du phải lấy bỳt danh là Huy Cầm và Xuõn Sỏch lấy tờn là Lờ Hoài Lăng. Ngay khi mới ra đời, ''Bài ca về đường 9'' đó được đún nhận nhiệt tỡnh. Khắp mọi nơi, trờn chiến trường, ở hậu phương, bộ đội, nhõn dõn ta say sưa hỏt. Trong chuyến đi này, thành cụng của ''Bài ca đường 9'' chưa phải là tất cả. Điều lớn nhất Huy Du tỡm được trong những thỏng ngày đi thực tế ở đường 9 là những cảm xỳc chiến thắng thực sự. Đú chớnh là tiền đề cho ụng viết “Đường chỳng ta đi'' sau này. Sau tết Mậu Thõn 1968, quõn địch hoang mang trờn khắp cỏc chiến trường, và cú xu hướng muốn ngồi vào bàn đàm phỏn. Trước tỡnh hỡnh đú, Huy Du đó về Hà Nội, cựng với cỏc nhạc sỹ Lờ Lan, Huy Thục và Doón Nho, được đồng chớ Trần Lõm, Giỏm đốc Đài TNVN lỳc bấy giờ mời viết một bản đại hợp xướng, chuẩn bị cho ngày đại thắng. Thời gian gấp gỏp mà bản đại hợp xướng lại lớn. Yờu cầu của tỏc phẩm này phải thể hiện được khụng khớ chiến thắng, niềm lạc quan cỏch mạng lỳc đú. Khỳc đại hợp xướng cú 4 chương. Huy Du viết chương ''Đường chỳng ta đi''. Để chương của mỡnh cú ý nghĩa, Huy Du đó đi tỡm những lời thơ hay để đưa vào. Bốn nhạc sỹ phõn cụng nhau mỗi người viết một chương. Nhạc sĩ Huy Thục chương mở màn, nhạc sĩ Doón Nho chương hai, nhạc sỹ Huy Du chương ba và nhạc sỹ Lờ Lan chương cuối. Cỏc nhạc sĩ xỏc định, tuy đú là bốn chương khỏc nhau, nhưng điều cơ bản là cần một sự thống nhất trong hỡnh tượng õm nhạc và phải kết nối được chặt chẽ với nhau.   Ban đầu, Huy Du phỏc thảo lời, nhưng bớ quỏ ụng bốn lụi cuốn thơ khỏng chiến chống Mỹ để tỡm ý. Thật may mắn, ụng tỡm được hai bài thơ của Chế Lan Viờn và Hoàng Trung Thụng. Chỉ trong mấy đờm miệt mài, ụng đó hoàn thành xong phần nhạc và lời phỏc thảo. Làm xong, Huy Du đưa phần lời cho nhà thơ Xuõn Sỏch sửa. Cõu thơ Tổ quốc cú bao giờ đẹp thế này chăng của Chế Lan Viờn được nhà thơ Xuõn Sỏch viết lại thành Lớn lờn rồi đẹp những mựa xuõn, là một trong những cõu hay nhất trong bài hỏt. Những vần thơ của Hoàng Trung Thụng được đưa vào bài hỏt để ngợi ca con đường đi của dõn tộc Việt Nam. Người đầu tiờn hỏt “Đường chỳng ta đi'' là ca sỹ Kim Oanh của Đài TNVN. Sau đú, “Đường chỳng ta đi'' được Doón Tần hỏt sụ lụ rất thành cụng. Hơn thế, ca khỳc này cũn được hỏt giữa những ngày quõn và dõn cả nước đang say men chiến thắng, được hỏt bằng những cảm xỳc chõn thực của Doón Tần, nờn ngay lập tức nú được cụng chỳng đún nhận nồng nhiệt. Trong khung cảnh lỳc đú, chỳng ta chuẩn bị bước vào bàn đàm phỏn, hoà bỡnh như đó ở trước mặt, nờn '‘Đường chỳng ta đi'' cú tỏc dụng rất lớn đến tư tưởng của nhõn dõn.Câu hỏi:Bài hát “Đường chúng ta đi” nằm trong tác phẩm âm nhạc nào?Trả lời: Bài hát “Đường chúng ta đi” ban đầu là một chương trong bản giao hưởng “Việt Nam trên đường chúng ta đi” của 4 tác giả: Huy Thục, Doãn Nho, Lê Lan và Huy DuXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng tất cả các em đã tham gia tiết học hôm nay!

File đính kèm:

  • ppttiet 238AN NHAC 7(1).ppt