Bài giảng An toàn điện

I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn.

• Tai nạn thường thường xảy ra cho hồ quang điện( gay bỏng) và dòng điện truyền qua cơ thể con người

•Điện giật tác động tới con người như thế nào?

•Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn, hoạt động của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn.

• 2- Tác hại của hồ quang điện

•Hồ quang điện phát sinh khi có sự cố, có thể gây bỏn cho người hoặc gây cháy ( do bọt kim loại bắn vào vật dễ cháy )

• 3-Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện

• a- Cường độ dòng điện qua cơ thể người.

•Mức độ nguy hiểm của dòng điện phụ thuộc vào trị số dòng điện và loại nguồn xoay chiều hay một chiều.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 2978 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng An toàn điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI : AN TOÀN ĐIỆNHiểu và trình bày được các quy tắc về an toàn điện.Sử dụng và tìm hiểu tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người và n/nhân gây ra tai nạn điện.I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn. Tai nạn thường thường xảy ra cho hồ quang điện( gay bỏng) và dòng điện truyền qua cơ thể con ngườiĐiện giật tác động tới con người như thế nào?Điện giật tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp. Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn, hoạt động của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. 2- Tác hại của hồ quang điệnHồ quang điện phát sinh khi có sự cố, có thể gây bỏn cho người hoặc gây cháy ( do bọt kim loại bắn vào vật dễ cháy ) 3-Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện a- Cường độ dòng điện qua cơ thể người.Mức độ nguy hiểm của dòng điện phụ thuộc vào trị số dòng điện và loại nguồn xoay chiều hay một chiều. b- Đường đi của dòng điện qua cơ thể người c- Thời gian dòng điện qua cơ thể ngườiThời gian càng dài lớp do bị ơphá hủy trở nên dẫn điện mạnh hơn, mức độ nguy hiểm càng tăng lên. 4- Điện áp an toànỞ điều kiện bình thường với lớp da khô sạch, thì điện áp 40V được coi là điện áp an toàn. Ở nơi ảmm ướt nóng có nhiều bụi kim loại thì điện áp an toàn không qua 12V. II. Các nguyên nhân của tai nạn điện 1- Chạm vào vật mang điện. a- Khi sửa chữa đường dây mà không cắt điện. Hoặc chỗ làm chật hẹp người làm vô tình chạm vào vật mang điện.b- Do sử dụng các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại bị hư hỏng bộ phận cách điện 2- Tai nạn do phóng điệnVi phạm khoảng cách an toàn khi ở gần điện áp cao, xảy ra do phóng điện qua không khí do đốt cháy cơ thể hoặc bị giật ngã. 3- Do điện áp bướcLà điện áp giữa hai chân người khi đứng gần điểm có điện thế cao, như cột tiếp đất, hay dây điện rơi xuống đất...thì điện áp giữa hai chân người có thể gây tai nạn điện.Khi phát hiện dây điện rơi xuống đất, cần phải cắt điện trên đường dây và cấm người và gia xúc tới gần khu vực đó ( bán kính 20m) III. An toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt 1-Chống chạm vào các bộ phận mang điện a- Cách điện tốt các phần tử mang điện với các phần tử không mang điện như tường nhà trần nhà... b- Che chắn tốt các bộ phận đễ gây nguy hiểm như cầu dao, cầu chì... c- Thực hiện an toàn cho người khi gần điện cao áp. Không trèo lên cột điện.  Không dựa cột điện. Không thả diều gần dây điện.  Không đứng cạnh cột điện lúc trời mưa. Không buộc gia xúc và thuyền vào cột điện;+ Không xây nhà trong hành lan lưới điện hay sát trạm biến áp. 2- Sử dụng các dụng cụ và thiêta bị bảo vệ an toàn điện. Sử dụng các dụng cụ như kìm, tuanơvít, cờlê...đúng tiêu chuẩn.Mỗi gia đình cần có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn.3- Nối đất bảo vệ và trung tính bảo vệ. a- Nối đất bảo vệ: ( Cách thực hiện và tác dụng bảo vệ như hình 1.3 trang12) b- Nối trung tính bảo vệ: (Cách thực hiện và tác dụng bảo vệ như hình 1.4 trang13) Khi vỏ thiết bị có điện dây nối trung tính tạo thành mạch kín có điện trở rất nhỏ làm cho dòng điện tăng cao đột ngột, gây cháy nổ, cầu chì, cắt mạch điện. 

File đính kèm:

  • pptBAI 1.ppt