Bài giảng Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo .

Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta ”?

Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta: ( địa lí, chính trị . )

 

ppt11 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. Tiết 4: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước ( tiếp ) Giáo viên : Lê Văn Thao 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo . a. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta ”? -Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên ta: ( địa lí, chính trị ... ) Ví dụ: + Lí Thường Kiệt biết “ tiên phát chế nhân ”. + Trần Quốc Tuấn biết “ Dĩ đoản chế trường”. 	 + Lê Lợi biết đánh lâu dài từng bước tạo thế và 	lực, tạo thời cơ giành thắng lợi. “Em hãy lấy một số ví dụ về tư tưởng, kế sách đánh giặc thể hiện trí thông minh, sáng tạo của tổ tiên ta ”? 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh sắng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo . b.Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo : Khái niệm về nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự đó là cơ sở lí luận, điều kiện thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang. - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ chúng ta đã sử dụng nghệ thuật chiến tranh nhân dân, nghệ thuật toàn dân đánh giặc. 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh sắng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo . b.Nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo : Phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân + Kết hợp đánh địch trên tất cả các mặt trận: Quân sự ,chính trị, binh vận. + Kết hợp đánh chính quy và đánh du kích 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh sắng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo . Phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân: + Kết hợp: Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ . + Đánh địch trên cả 3 vùng chiến lược : Rừng núi , đồng bằng và đô thị . Kết luận: Dám đánh, biết đánh và biết thắng giặc bằng mưu trí và bằng nghệ thuật quân sự độc đáo là một đặc điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc của dân tộc 5. Truyền thống đoàn kết quốc tế: - Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào Cộng sản Quốc tế . Do đó : Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, tình nghĩa là những phẩm chất không thể thiếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nhân dân ta. “ Em hãy lấy một số ví dụ về tinh thần đoàn kết quốc tế của nhân dân ta với nhân dân thế giới ?” Đoàn kết quốc tế vì mục tiêu : Độc lập dân tộc, hòa bình, ổn định và phát triển đất nước. 6. Truyền thống một lòng theo Đảng,tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. * Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam ? - Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân. - Đảng Cộng Sản Việt Nam đó là sự kết hợp của “chủ nghĩa Mác –Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước .” - Đảng cộng sản việt nam đã lãnh đạo nhân dân ta hoàn thành sứ mệnh giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc. 6. Truyền thống một lòng theo Đảng,tin tưởng vào sự lãnh đao của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam - Với tất cả thành quả mà Đảng ta đã làm được nhân dân ta, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam - Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước ta từng bước vượt qua khó khăn, thử thách vững bước đi lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa , phấn đấu vì “mục tiêu dân giàu, nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Câu hỏi ôn tập: Câu 1 : Nêu truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc Việt Nam.. Câu 2 : Trách nhiệm của học sinh đối với việc phát huy truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh ! Hết 

File đính kèm:

  • pptQuoc phong 10(2).ppt
Bài giảng liên quan