Bài giảng Bài 8: nước Mĩ

Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước

 tư bản giầu mạnh nhất thế giới .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8: nước Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHiệt liệt chào mừng Giáo viên : Nguyễn Hồng Dương Trường THCS THái học Năm học 2009-2010 Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giầu mạnh nhất thế giới . Bản đồ thế giới Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay - ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá. - Giầu lờn nhờ buụn bỏn vũ khớ ( thu được 114 tỷ USD) - Thừa hưởng cỏc thành quả khoa học - kỹ thuật của thế giới. Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giầu mạnh nhất thế giới . Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. Sản lượng công nghiệp đạt 56,47% toàn thế giới (năm1948). Nông nghiệp bằng 2 lần Anh, Pháp, Tây Đức, ý, Nhật cộng lại. Là chủ nợ duy nhất của thế giới. Quân sự mạnh nhất thế giới, độc quyền về vũ khí nguyên tử. Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giầu mạnh nhất thế giới . Biểu tượng về sự giàu cú của nước Mĩ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2 A. Bị Nhật Bản và Tây âu vươn lên cạnh tranh. B. Kinh tế không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Phải chi phí những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự. D. Chênh lệch giàu – nghèo quá lớn, là nguồn gốc gây nên sự không ổn định về kinh tế và xã hội ở Mĩ. ? Nguyên nhân quan trọng nào làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm + Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế Mĩ có chiều hướng suy giảm. I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giầu mạnh nhất thế giới . Bài 8: Nước mĩ Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay Mỏy bay siờu õm Tờn lửa hành trỡnh 25% dõn số Mĩ phải sống trong những căn nhà ổ chuột kiểu như thế này Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay - Sáng chế ra công cụ sản xuất mới (máy tính, máy tự động ...). - Tìm ra nguồn năng lượng mới ( nguyên tử, Mặt Trời...). Sáng chế ra vật liệu sản xuất mới ( Polime) . - Cách mạng xanh trong nông nghiệp. - Cách mạng trong giao thông vậi tải và thông tin liên lạc. - Chinh phụ vũ trụ ( đưa người lên Mặt Trăng tháng 7-1969) - Sản xuất nhiều loại vũ khí hiện đại. II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh. + Những năm 40 của thế kỷ XX, Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai. Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Tàu hỏa siờu tốc của Mĩ (350 – 400 km/h) Mỏy bay tàng hỡnh Tàu con thoi Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay II. Sự phát triển về khoa học - kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. 1. Chính sách đối nội. - Các đời tổng thống Mĩ đều tìm cách phá hoại phong trào công nhân, cô lập những người cộng sản. - Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động, thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc . Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay II. Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. 1. Chính sách đối nội. 2. Chính sách đối ngoại. - Mĩ đề ra “ Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trờn thế giới . + Tiến hành “viện trợ” để lôi kéo, khống chế các nước đồng minh . + Thành lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược. - Từ 1991 đến nay, Mĩ xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới. Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay Chương III: mĩ – nhật bản – tây âu từ năm 1945 đến nay II. Sự phát triển về khoa học- kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh. III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh. Từ năm 1945 đến 2003 đã có 23 lượt quốc gia bị Mĩ trực tiếp đưa quân vào tấn công hoặc đánh bom, phóng tên lửa vào lãnh thổ các nước đó: Nhật Bản :1945; Trung Quốc : 1945 -1946; Triều Tiên : 1950-1953 Goa- tê-ma-la:1954,1960,1967; In-đô-nê-xi-a:1958; Cu Ba : 1959-1960 Việt nam : 1961-1973; Công -gô :1964; Lào :1964 -1973; Pê-ru: 1965 Cam-pu-chia: 1969-1975; En-xan-va-do, Ni-ca-ra-goa: 1980; Grê-na-da 1983; Li-bi :1986; Pa-na-ma: 1989; Xô-ma-li:1990; I-rắc 1991; Xu-đăng, Nam tư 1999; áp-ga-ni-xtan: 2002; I-rắc: 2003. Bài 8: Nước mĩ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. 1. Chính sách đối nội. 2. Chính sách đối ngoại. SỰ KIỆN 11 - 9 - 2001 Em biết gỡ về mối quan hệ Việt – Mĩ hiện nay ? Chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ Mục đớch Đề ra “chiến lược toàn cầu” Tiến hành “ viện trợ” cỏc nước đồng minh. Chạy đua vũ trang, thành lập cỏc khối quõn sự. Xỏc lập trật tự thế giới “đơn cực” . - Chống phỏ cỏc nước XHCN, đẩy lựi phong trào giải phúng dõn tộc trờn thế giới. - Khống chế cỏc nước nhận viện trợ. - Lụi kộo cỏc nước đồng minh vào cỏc cuộc chiến tranh xõm lược nhằm thực hiện õm mưu của Mĩ. - Trở thành bỏ chủ, thống trị thế giới. Bài tập : Hóy nối kiến thức ở cột A với cột B A B - Lập niên biểu về quá trình phát triển của kinh tế Mĩ từ 1945 – nay . - Làm bài tập SGK trang 35, SBT trang 14. - Chuẩn bị bài 9 : Nhật Bản Hướng dẫn về nhà Gợi ý chuẩn bị bài mới : -Tỡm hiểu khỏi quỏt về tỡnh hỡnh Nhật Bản từ 1945 đến nay. - Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề, Nhật Bản đó làm những gỡ để vươn lờn thành siờu cường kinh tế thế giới? Xin chõn thành cỏm ơn ! Cỏc thầy giỏo, cụ giỏo và cỏc em học sinh lớp 9A trường THCS Thỏi Thịnh đó giỳp đỡ tụi hoàn thành tiết học nay. Hẹn gặp lại! Nguyễn Hồng Dương 

File đính kèm:

  • pptnuoc mi.ppt
Bài giảng liên quan