Bài giảng Bồi dưỡng lý luận chính trị cho Đảng viên - Bài 7: Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh, Triển Khai Các Hoạt Động Đối Ngoại; Chủ Động Và Tích Cực Hội Nhập Quốc Tế

I. TÌNH HÌNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG, AN NINH, ĐỐI NGOẠI

1. Tình hình quốc tế

a) Những thuận lợi:

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, các nước lớn đang vươn lên mạnh mẽ. Lợi ích đan xen của các nước lớn tạo cục diện vừa đấu tranh, vừa hợp tác giữa họ với nhau. Do vậy, nhận định tình hình chung, trong những năm tới chiến tranh thế giới ít có khả năng xảy ra. Hoà bình, hợp tác vẫn là xu thế lớn. Kinh tế thế giới, khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển. Khoa học, công nghệ có bước tiến đột phá. Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển cho các quốc gia, dân tộc. Khu vực Châu á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam á nói riêng, xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng.

 

ppt82 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 11052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bồi dưỡng lý luận chính trị cho Đảng viên - Bài 7: Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh, Triển Khai Các Hoạt Động Đối Ngoại; Chủ Động Và Tích Cực Hội Nhập Quốc Tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iện CNH, HĐH đất nước. Phát triển kinh tế theo đúng đường lối của Đảng.- Tăng trưởng kinh tế phải gắn chặt với củng cố quốc phòng và an ninh của địa phương.- Củng cố, nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đồng thời thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển.- Đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, chăm lo đời sống mọi mặt của nhân dân.TRÊNLĨNHVỰCKINHTẾ*- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên cơ sở bảo đảm độc lập, chủ quyền quốc gia.- Chủ động HNKTQT nhưng phải bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc.- Giữ vững môi trường hòa bình và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển KT-XH, thực hiện CNH, HĐH đất nước.- Trong quan hệ đối ngoại, cần nắm vững nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.TRÊNLĨNHVỰCNGOẠIGIAO*- Đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, xóa đói, giảm nghèo; nâng cao dân trí và đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng địa bàn trong sạch, vững mạnh.- Thực hiện chính sách ưu tiên về cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ làm công tác tôn giáo.- Đề cao dân chủ, tôn trọng tập quán, tự do tín ngưỡng, đồng thời chống mọi hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, mọi hành vi lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc.TRÊNLĨNHVỰCTÔNGIÁODÂNTỘC*- Tăng cường củng cố QPTD, giữ vững ANQG, thực hiện tốt chiến lược BVTQ trong tình hình mới.- Xây dựng, củng cố thế trận QPTD kết hợp vời thế trận ANND.- Xây dựng KVPT tỉnh, thành phố ngày càng vững chắc.- Xây dựng QĐND và CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.- Làm tốt công tác giáo dục QP-AN cho mọi đối tượng.- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về QPAN, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng.TRÊNLĨNHVỰCQUỐCPHÒNGANNINH* Sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh Đối với bạo loạn bằng hành động chính trị	- Cấp ủy, chính quyền chỉ huy các LLVT nhanh chóng đánh giá đúng tình hình.	- Phương thức: Đấu tranh tổng hợp, phát huy sức mạnh chính trị của quần chúng.	- Hình thức: linh hoạt, sáng tạo, kết hợp đấu trí, đấu lực với tuyên truyền, vận động, phân hóa, cô lập kẻ thù.	- Coi trọng biện pháp tuyên truyền, vận động; khi cần thiết phải dùng biện pháp quân sự nhưng không được dùng vũ lực chống lại nhân dân. Đối với bạo loạn có vũ trang	-Phải dùng biện pháp quân sự.	-Kiên quyết, đánh đúng đối tượng, đúng thời cơ.	-Vận dụng linh hoạt các chiến thuật, hình thức đấu tranh.	-Kết hợp tiêu diệt địch với bảo vệ mục tiêu.	-Sau khi dẹp xong bạo loạn, nhanh chóng ổn định tình hình.*biện pháp trong phòng, chống BLLĐ.a.Thường xuyên theo dõi, nắm chắc mọi diễn biến về âm mưu, thủ đoạn của địch.b.Tham gia xây dựng kế hoạch chiến đấu-trị an của xã phường, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung, luyện tập.c.Tập trung xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở vững mạnh toàn diện.d.Củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả, nền nếp hoạt động của các tổ chức quần chúng.e.Đẩy mạnh hơn nữa giáo dục quốc phòng.g.Chăm lo xây dựng các LLVT nhân dân và CAND địa phương trong sạch, vững mạnh toàn diện. *III. TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI, CHỦ ĐỘNG VÀ TÍCH CỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1. Những thành tựu và hạn chế trong thực hiện đường lối đối ngoại những năm qua* Thành tựu: Trong những năm qua "Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, góp phần tạo ra thế và lực mới của đất nước", cụ thể- Phát triển quan hệ với các nước láng giềng, thiết lập và nâng cấp quan hệ với nhiều đối tác quan trọng:+ Hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền với Trung Quốc; tăng dày hệ thống mộc biên giới với Lào; hoàn thành một bước phân giới cắm mốc trên đất liền với Campuchia.+ Bước đầu đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc và thúc đẩy phân định biển phía Tây Nam với các nước liên quan.- Tham gia tích cực và có trách nhiệm tại các diễn đàn khu vực và quốc tế:+ Đảm nhiệm tốt vai trò Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.+ Đóng góp quan trọng vào việc xây dựng cộng đồng ASEAN và Hiến chương ASEAN, đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch AIPA.- Quan hệ với các Đảng cộng sản và công nhân đảng cánh tả, đảng cầm quyền và một số đảng khác; hoạt động đối ngaọi nhân dân tiếp tục được mở rộng. Công tác về người Việt Nam ở nước ngoài đạt kết quả tích cực.- Thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, đối thoại cởi mở, thắng thắn về tự do, dân chủ, nhân quyền.- Nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), ký kết hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương với một số đối tác quan trọng, mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác với các đối tác; góp phần quan trọng vào việc tạo dựng và mở rộng thị trường hàng hoá, dịch vụ và đầu tư của Việt Nam, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tranh thủ ODA và các nguồn tài trợ quốc tế khác.* Hạn chế:- Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược về đối ngoại có mặt còn hạn chế. Sự phối hợp giữa đối ngoại của Đảng, ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa các lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hoá đối ngoại chưa thật đồng bộ. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp triển khai hoạt động đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tếa) Mục tiêu , nhiệm vụ:- Đại hội XI xác định chủ trương định hướng chung là"Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh".- Nhiệm vụ được xác định là: "Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới"b) Các giải pháp chủ yếu:Một là, nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy tối đa nội lực, giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; chủ động ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình hội nhập quốc tế.- Xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến.- Tham gia các cơ chế hợp tác chính trị, an ninh song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc. Thực hiện tốt công việc tại các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Liên hợp quốc.Hợp tác và phát triển là một xu thế chung- Tích cực hợp tác cùng các nước, các tổ chức khu vực và quốc tế trong việc đối phó với những thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là tình trạng biến đổi khí hậu.- Sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn đề dân chủ, nhân quyền; chủ động, kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Việt Nam.Hai là, thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ.- Việc xác định ranh giới biển và thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực; 23023’B102009’Đ109024’Đ8034’BTRUNG QUỐCLÀOCAMPUCHIABIỂN ĐÔNGBắc: 23023’ B (Hà Giang)- Hệ tọa độ phần đất liền :Nam : 8034’ B( Cà Mau)Tây : 10209’ Đ( Điện Biên)Đông:109024’Đ( Khánh Hòa)Phạm vi lãnh thổ Vùng đấtVùng trờiVùng biểnĐất liềnHải đảoNội thuỷLãnh hảiVùng tiếp giáp lãnh hảiVùng đặc quyền kinh tếThềm lục địa- Làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển.- Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. Ba là, Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với các đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.Bốn là, Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền; mở rộng ngoại giao nhân dân.- Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.Cửa khẩu Mộc BàiCửa khẩu Lao BảoCửa khẩu Lạng SơnVùng đất liềnHãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?Vùng biểnDiện tích: Trên 1triệu km2SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM- Mở rộng tham gia các cơ chế, diễn đàn đa phương ở khu vực và thế giới. - Coi trọng và nâng cao hiệu quả của công tác ngoại giao nhân dân.Năm là, Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối ngoại; chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác đối ngoại; thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán bộ chủ chốt các cấp.Sáu là, Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh.CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Nêu những thuận lợi và khó khăn, thách thức đối với lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại của nước ta trong giai đoạn hiện nay. 2. Trình bày mục tiêu và những giải pháp chủ yếu tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.3. Nêu các giải pháp triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại trong những năm tới?––––––––––––––––––––––––––– KẾT THÚC BÀI HỌC, XIN CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptBai giang cho lop boi duong ly luan chinh tri cho dangvien moi 2012 Bai 7.ppt