Bài giảng Cấu hình địa chỉ IP

 I. Cấu trúc địa chỉ IP

1. Khái niệm địa chỉ IP

 + Địa chỉ IP bao gồm một dãy số 32 bít (bít là các số 0 và 1)

 + Được chia thành 4 octets, khi biểu diễn dưới dạng số thập phân, 4 octets này phân cách nhau bởi dấu chấm (.).

 + Địa chỉ IP gồm có hai thành phần: Network ID và Host ID

 Ví dụ:

 Địa chỉ IP biểu diễn dạng nhị phân:

 00001010.00000001.10001100.00010100.

 Địa chỉ IP biểu diễn dạng thập phân tương ứng: 10.1.140.20

 

ppt23 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cấu hình địa chỉ IP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 3: cấu hình địa chỉ IPNội dung	+ Cấu trúc địa chỉ IP	+ Các lớp địa chỉ IP	+ Các khối địa chỉ IP riêng	+ Network mask và Subnet mask	+ Phân chia mạng thành các mạng con I. Cấu trúc địa chỉ IP	+ Địa chỉ IP bao gồm một dãy số 32 bít (bít là các số 0 và 1)	+ Được chia thành 4 octets, khi biểu diễn dưới dạng số thập phân, 4 octets này phân cách nhau bởi dấu chấm (.).	+ Địa chỉ IP gồm có hai thành phần: Network ID và Host ID	Ví dụ:	Địa chỉ IP biểu diễn dạng nhị phân: 	 	 00001010.00000001.10001100.00010100.	Địa chỉ IP biểu diễn dạng thập phân tương ứng: 	 10.1.140.201. Khái niệm địa chỉ IPCấu trúc địa chỉ IP8 bits8 bits8 bits8 bitsNetwork IDHost ID32 BitsOctet 1Octet 2Octet 3Octet 42. Đổi địa chỉ IP từ dạng nhị phân sang thập phân 	và ngược lạiChuyển từ nhị phân sang thập phân:+ Bước 1: Sắp xếp các bít trong mỗi octet theo vị trí từ 1 đến 8 theo thứ tự từ phải qua trái. Mỗi bít tương ứng với một số luỹ thừa của 2 với số mũ tăng dần từ 0 đến 7.+ Bước 2: Mỗi giá trị luỹ thừa của 2 đem nhân với các bít nhị phân tương ứng với vị trí của nó.+ Bước 3: Cộng tổng các giá trị tích đó lại ta được dạng thập phân của các octet. Chuyển từ thập phân sang nhị phân tiến hành ngược lại:	Ví dụ minh hoạ: Đổi octet sau từ dạng nhị phân sang thập phân: 	01001010	Vị trí bít87654321Luỹ thừa2726252423222120Giá trị thập phân1286432168421010010 1 0Bước 1:+ 064008020++++++ Bước 3:=740x1281x640x320x161x80x41x20x1+++++++Bước 2:74Kết quảBảng chuyển đổiII. Các lớp địa chỉ IPĐịa chỉ IP được chia thành 5 lớp: A, B, C, D, E. Tuy nhiên hiện nay chỉ có 3 lớp A, B, C là thông dụng.Địa chỉ lớp A: từ 1.0.0.0 đến 126.255.255.255.Địa chỉ lớp B: từ 128.0.0.0 đến 191.255.255.255.Địa chỉ lớp C: từ 192.0.0.0 đến 223.255.255.255.	Các ví dụ minh hoạ:Địa chỉ lớp A:Ví dụ : Địa các địa chỉ 112.25.30.5, 10.2.3.25 là các địa chỉ thuộc lớp mạng A. Trong đó 112 là địa chỉ mạng, 25.30.5 là địa chỉ trạmĐịa chỉ mạng1 ->1260 ->2550 ->2551 ->254Địa chỉ trạmĐịa chỉ trạmĐịa chỉ trạmOctet 1Octet 2Octet 3Octet 4Cấu trúc khung địa chỉ IP lớp AĐịa chỉ lớp B:Ví dụ : Địa địa chỉ 190.224.30.10, là địa chỉ thuộc lớp mạng B. Trong đó 190.224 là 2 octet của lớp mạng, còn 30.10 là hai octet của trạm.128 ->1910 ->2550 ->2551 ->254Địa chỉ mạngĐịa chỉ mạngĐịa chỉ trạmĐịa chỉ trạmOctet 1Octet 2Octet 3Octet 4Cấu trúc khung địa chỉ IP lớp BĐịa chỉ lớp C:Ví dụ : Địa địa chỉ 212.104.25.254, là địa chỉ thuộc lớp mạng C. Trong đó 212.104.25 là 3 octet của lớp mạng, 254 là địa chỉ của trạm.0->255192 ->2230->2551 ->254Địa chỉ mạngĐịa chỉ mạngĐịa chỉ mạngĐịa chỉ trạmOctet 1Octet 2Octet 3Octet 4Cấu trúc khung địa chỉ IP lớp CIII. Khối địa chỉ IP riêng:Khi đánh địa chỉ IP cho một mạng LAN cần chú ý hai điểm sau đây:	+ Mạng LAN chỉ chạy cục bộ mà không kết nối Internet thì có thể đánh tuỳ ý theo các lớp A, B, C.	+ Trường hợp mạng LAN có nối mạng Internet thì phải sử dụng khối địa chỉ riêng cho mạng LAN để tránh trùng lặp với các địa chỉ của mạng Internet. Bởi vì mỗi máy tính chỉ có một địa chỉ IP duy nhất.	Khối địa chỉ đó gồm:	- Lớp A: từ 10.0.0.1 đến 10.255.255.254	- Lớp B: từ 172.16.0.1 đến 172.31.255.254	- Lớp C: từ 192.168.0.1 đến 179.168.255.254IV. Network mask và Subnet mask1. Network mask:	Mặt nạ mạng dùng để xác định phần địa chỉ IP nào là của mạng (Network) phần nào là của trạm (Host) (Nói theo ngôn ngữ kỹ thuật là dùng để xác định các bít định tuyến). Mặt nạ mạng còn được gọi là mặt nạ mạng mặc định (không đổi)Các bước xác định mặt nạ mạng:Bước 1: Biểu diễn địa chỉ IP dưới dạng nhị phân.Bước 2: Thay thế phần mạng (Network) bằng tất cả các số 1.Bước 3: Thay thế phần Host của địa chỉ này bằng tất cả số 0.Bước 4: Đổi dạng nhị phân sang dạng thập phân có chấm.Mặt nạ mạng (network mask) mặc định25500011111111000000000000000000000000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp A2550255011111111111111110000000000000000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp B255025525511111111111111111111111100000000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp CVí dụ: Xác định network mask cho địa chỉ IP sau 192.168.10.25Bước 1: Biểu diễn địa chỉ 192.168.10.25 dưới dạng nhị phân	11000000.10101000.00001011.00011001	 Network	HostBước 2: Thay thế phần mạng bằng các bít 1.	Đây là địa chỉ lớp B vì vậy thay 2 octet đầu tiên thành số 1.	11111111.11111111.00001011.00011001Bước 3: Thay thế phần Host bằng tất cả các số 0.	11111111.11111111.00000000.00000000Bước 4:	Đổi dạng nhị phân sang dạng thập phân có chấm .	255.255.0.0Minh hoạ:Từ Desttop kích chuột phải vào biểu tượng My network Places, tiếp tục kích chuột phải vào Local Area ConnectionNháy đúp chuột vào mục Internet Protocol (TCP/IP)Chọn mục Use the following IP addressTiến hành đánh địa chỉ 192.168.10.25 vào ô IP address.Đánh network mask tương ứng của lớp mạng C là. 255.255.255.0 vào ô Subnet mask.Nhấp OK.2. Mặt nạ mạng con( Subnet mask ). 	Mặt nạ mạng con được tạo ra dựa trên cơ sở mặt nạ mạng. 	Chúng được sử dụng để phân chia một mạng lớn thành các 	mạng nhỏ hơn. Mặt nạ mạng con còn được gọi là mặt nạ tuỳ 	biến (thay đổi).Các bước xác định mặt nạ mạng con:Bước 1: Mượn số bít của phần host (số bít mượn ít nhất là 2).Bước 2: Đổi số các bít mượn thành các bít 1.Bước 3: Chuyển sang dạng thập phân tương ứng.2550240011111111111100000000000000000000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp A255025522411111111111111111110000000000000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp B25524825525511111111111111111111111111111000octet 1octet 2octet 3octet 4Lớp CMặt nạ mạng con (subnet mask)V. Phân chia mạng thành các mạng conChia mạng con là việc chia các mạng lớn ra thành các mạng nhỏ hơn để tiện cho công việc quản trị. Các phần chia nhỏ hơn được gọi là mạng con (subnet). Lợi ích của việc phân chia thành mạng con.	+ Tăng thêm các địa chỉ mạng	+ Giới hạn phạm vi của miền quảng bá do đó giảm nghẽn mạng.	+ Tăng cường bảo mật (chính sách bảo mật có thể áp dụng cho từng mạng con)Thực hiện phân chia mạng con gồm hai bước :	+ Xác định mặt nạ mạng con.	+ Xác định số mạng con.	1. Các bước xác định mặt nạ mạng con (Subnet mask).Bước 1: Xác định số mạng con cần thiết.Bước 2: Chuyển số này sang nhị phân.Bước 3: Chuyển tất cả các bít này thành 1 (bít này gọi là bít 1). Bước 4: Thêm các bít 0 vào sau để được đầy đủ một octet (8 bít).Bước 5: Chuyển sang dạng thập phân.Bước 6: Thêm phần mặt mạng con vào mặt nạ mạng mặc định.Ví dụ minh hoạ: Phân chia địa chỉ mạng 162.199.0.0 thành 10 mạng con hãy xác định subnet mask cho mạng con này.+ Bước 1: Số mạng con là 10.+ Bước 2: Chuyển 10 sang dạng nhị phân là 1010+ Bước 3: Chuyển các bít 1010 thành các bít 1111+ Bước 4: Thêm các bít 0 vào sau để đủ một octet 11110000+ Bước 5: Chuyển sang dạng thập phân 240+ Bước 6: Thêm vào phần mặt nạ mạng mặc định	Mặt nạ mạng mặc định là 255.255.0.0 	Chuyển sang mặt nạ mạng con 255.255.240.0101011111111000024010Thập phânNhị phân255.255.0.0255.255.240.0Mặt nạ mạng con Mặt nạ mạng mặc định2. Các bước xác định số mạng conBước 1: Chuyển mặt nạ mạng con sang dạng nhị phân.Bước 2: Đổi bít 1 ngoài cùng bên phải của mặt nạ mạng con sang dạng thập phân.Bước 3: Danh sách địa chỉ mạng con được tao ra bằng cách cộng giá trị luỹ tiến vào giá trị thập phân của phần Host đầu tiên (kể từ bên trái) địa chỉ được cấp. Danh sách sẽ dừng ở số bằng với gía trị mặt nạ mạng.Ví dụ: Hãy liệt kê các địa chỉ mạng con hợp lệ cho một mạng có địa chi IP là 131.56.0.0 và mặt nạ mạng con là 255.255.240.0255.255.240.01111000016131.56.0.0+131.56.0.0 (loại)131.56.128.0131.56.16.0131.56.144.0131.56.32.0131.56.160.0131.56.48.0131.56.176.0131.56.64.0131.56.192.0131.56.80.0131.56.208.0131.56.96.0131.56.224.0131.56.112.0131.56.240.0 (loại)Cộng luỹ tiến với 163. Tính toán số mạng con và số trạm trên mạngTính toán số mạng (Network) con:	Tính số mạng con theo công thức: 2m-2 	Trong đó m số bít 1 của mặt nạ mạng con:	+ Ví dụ: tính số mạng con trong ví dụ trên: 	Số mạng con =2 m -2= 24-2 =16-2=14Tính toán số (Host) trạm:	Tính số mạng con theo công thức: 2u-2	Trong đó u số bít 0 của mặt nạ mạng con:	+ Ví dụ: tính số trạm trong ví dụ trên: 	Số trạm =2u-2 = 2 12-2 =4096-2=4094

File đính kèm:

  • pptCau hinh dia chi IP.ppt
Bài giảng liên quan