Bài giảng Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam: Vùng Văn Hoá Châu Thổ Bắc Bộ

Vị trí địa lý.

-Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính: Tây-đông và Bắc-Nam. Vị trí tiền đồn để tiến tới các nước ĐNA. Là mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bọn xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ ĐNA. Nhưng cũng chính vị thế này đã tạo điều kiện cho cư dân phatd triển thuận lợi về gioa lưu và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.

C. Khí hậu

- Có khí hậu độc đáo và khác hẳn với các vùng đồng bằng khác. Nơi đây có mùa đông lạnh thực sự( 3 tháng với nhiệt độ <18độ C) nhưng nó cũng tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp ưa lạnh.

D. Các điều kiện khác

 -Sông ngòi: hệ thống kênh rạch chằng chịt,nguồn nước dồi dào.=> Phát triển nông nghiệp,thuỷ sản,

 -Đất đai: màu mỡ chủ yếu là đất phù sa

do hệ thống sông Hồng,sông TháI Bình, sông

 mã bồi đắp.

ppt13 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 5783 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cơ Sở Văn Hoá Việt Nam: Vùng Văn Hoá Châu Thổ Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Học Viện Quản Lý Giỏo Dục.Mụn : Cơ Sở Văn Hoỏ Việt NamVựng Văn Hoỏ Chõu Thổ Bắc BộLớp K4a_TLGDLet’s Go..Vùng châu thổ Bắc Bộ.Bắc Bộ1. Đặc điểm mụi trường tự nhiờn.A) Phạm vi nghiờn cứuBao gồm cỏc tiểu vựng sau: -Tiểu vựng Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang) - Tiểu vựng Sơn Nam (Hà Đụng, Hà Nam, Nam Định, Thỏi Bỡnh, Hưng Yờn) -Tiểu vựng Xứ Đoài (Phỳ Thọ, Sơn Tõy, Vĩnh Phỳc) -Tiểu vựng Xứ Đụng (Hải Dương, Hải Phũng) -Tiểu vựng Thăng Long - Hà Nội Lõu nay khi xem xột về vựng văn hoỏ Bắc Bộ người ta thường đặt xứ Nghệ_Tĩnh ra ngoài và xếp thành 1 vựng văn húa riờng . Nhưng sau nhiều ý kiến thỡ cỏc nhà nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng khi ta núivề văn hoỏ Bắc Bộ ta cũng nờn núi vố Nghệ An,Hà Tĩnh ngay từ thời văn Lang-Âu Lạc Nghệ An-Hà Tĩnh vẫn gắn bú với Bắc Bộ.B. Vị trí địa lý.-Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo 2 trục chính: Tây-đông và Bắc-Nam. Vị trí tiền đồn để tiến tới các nước ĐNA. Là mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bọn xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ ĐNA. Nhưng cũng chính vị thế này đã tạo điều kiện cho cư dân phatd triển thuận lợi về gioa lưu và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.C. Khí hậu- Có khí hậu độc đáo và khác hẳn với các vùng đồng bằng khác. Nơi đây có mùa đông lạnh thực sự( 3 tháng với nhiệt độ Phát triển nông nghiệp,thuỷ sản, -Đất đai: màu mỡ chủ yếu là đất phù sa do hệ thống sông Hồng,sông TháI Bình, sông mã bồi đắp..2- Đặc điểm xã hội.  a) Tổ chức cộng đồng -Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống của xã hội Việt. Là kết quả của các công xã thị tộc nguyên thuỷ sang công xã nông thôn. Các vương triều ấy đã chụp xuống công xã nông thôn ấy tổ chức hành chính của mình và nó trở thành các làng xã. -Các mối quan hệ ở làng quê: +Con người và con người +Quan hệ sở hữu trên đát làng,trên những di sản hữu thể chung như đình làng,chùa làng.. +Quan hệ tâm linh, các chuẩn mực xã hội,đạo đức.=> Đảm bảo các mối quan hệ này là các hương ước,khoản ước của làng.Chính những đặc điểm ấy của làng Việt Bắc Bộ sẽ góp phần tạo ra những đặc điểm riêng của vùng văn hoá Bắc Bộ.2.Kinh tế Cư dõn Bắc Bộ sống chủ yếu với nghề trồng lỳa nước,làm nụng nghiệp một cỏch thuần tuý.Đồng bằng Bắc Bộ bao quanh là rừng và biển nhưng những người dõn BB nơi đõy lại “xa rừng nhạt biển”-chữ dựng của PGS.TS Ngụ Đức Thịnh. Tuy nhiờn ko vỡ thế mà người dõn nơi đõy quay lưng lại với biển,rừng. Khi nhận ra giỏ trị của chỳng họ đó phỏt triển mạnh nghề nuụi trồng và đỏnh bắt hải sản. Tuy diễn ra ở quy mụ nhỏ(nuụi trong ao,hồ) nhưng nú thực sự đỏnh dấu một bước phỏt triển mới trong nụng nghiệp vựng BB. Bờn cạnh việc đẩymạnh cỏc nghành nụngnghiệp họ cũng đó phỏt triển nhiều nghành thủ cụng. Cú 1 số làng phỏt triển chuyờn nghiệp với số lượng thợ cú tay nghề cao, 1 số nghành nghề cũn lưu giữ và phỏt triển đạt đến đỉnh cao ngày nay như làng gốm Bỏt Tràng, làng tranh Đụng Hồ,Hỡnh ảnh:Đặc điểm vùng văn hoá châu thổ Bắc BộNhư đã trình bày ở trên Bắc Bộ là cáI nôI hình thành dân tộc Việt,vì thế,cũng là nơI sinh ra các nền văn hoá lớn phát triển nối tiếp lẫn nhau: Văn hoá Đông Sơn, vhoá Đại Việt và văn hoá Việt Nam. Từ trung tâm này vhoas Việt lan rộng rồi truyền vào Trung Bộ,Nam Bộ.Sự lan truyền ấy một mặt chứng tỏ sức sống mạnh mẽ của vh Việt một mặt chứng tỏ sự sáng tạo của người dân Việt. Trong tư cách ấy vh châu thổ Bắc Bộ có những nét đặc trưng của văn hoá Việt nhưng lại có những nét riêng của vùng này. A) Ưng xử với tự nhiên. A.1-Nhà ở -Nhà ở của người dân Bắc Bộ chủ yếu là nhà ko có cháI,hình thức nhà vì kèo phát triển.Một số hình ảnh về nhà ở vùng Bắc BộVề ăn uống.Ẩm thực miền Bắc thường khụng đậm cỏc vị cay, bộo, ngọt bằng cỏc vựng khỏc, chủ yếu sử dụng nước mắm loóng, mắm tụm. Sử dụng nhiều mún rau và cỏc loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tụm, cua, cỏ, trai, hến v.v. và nhỡn chung, do truyền thống xa xưa cú nền nụng nghiệp nghốo nàn, ẩm thực miền Bắc trước kia ớt thịnh hành cỏc mún ăn với nguyờn liệu chớnh là thịt, cỏ. Nhiều người đỏnh giỏ cao Ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nú đại diện tiờu biểu nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những mún phở, bỳn thang, bỳn chả, cỏc mún quà như cốm Vũng, bỏnh cuốn Thanh Trỡ v.v. và gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau hỳng Lỏng Một số hình ảnh về các món ăn đặc trưng của người dân Bắc Bộ:Trang phục.Cách ăn mặc của người dân Bắc Bộ cũng là một sự lựa chọn thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ đó là màu nâu. Đàn bà đi làm bận vỏy thõm, ỏo nõu yếm nõu đó đành, đàn ụng đi làm, trong lỳc ứng phú với cỏi nắng núng ghờ gớm của chõu thổ Bắc Bộ vào mựa hạ, khi lao động "hai sương một nắng" trờn cỏnh đồng, thường để lưng trần cho "lộ thiờn" hoàn toàn phần trờn cũn phớa thõn người dưới, thỡ đúng khố. Thời xưa, đàn ụng Việt thỡ "cởi trần đúng khố", cũn đàn bà Việt thỡ "vỏy vận yếm nang“.Ngày hội hè lễ tết thì trang phục này cũng có khác:đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy,đàn ông với chiéc quần trắng áo dài the chít khăn đen. *Một số hình ảnh minh hoạ:Ngày nay trang phục đa co phần thay đổiLễ hội Mật độ hội hè ở Bắc Bộ dày đặc ở các làng nghề theo vòng quay của thiên nhiên. Có thể kể đến hàng trăm hàng nghìn các lễ hội khác nhau của các làng nghề Bắc Bộ,nếu theo quy mô có thể chia thành hội làng vùng,hội làng,hội của cả nước,nếu có thời gian thì chia theo mùa hội he,hội xuân,hội thuDù thuộc loại nào khởi nguyên các lễ hội ấy đều là các hội làng của cư dân nông nghiệp hay nói cách khác là lễ hội nông nghiệp.- Các lễ thức thờ mẹ Lúa,cầu mưa,thờ thần Mặt Trời, các trò diễn phồn thực như múa gà phủ, múa các vật biểu trưng cho âm vật=> Vì Vậy mà lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ có thể ví như một bảo tàng văn hoá tổng hợp lưu giữ khá nhiều các sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp.Lễ hội tiêu biểu. Hội chùa hươngGiỗ tổ Hùng Vương,..Múa rối nước. *Nghệ thuậtNơI đây với nhiều loại hình nghệ thuật dân gian đa dạng và phong phú. Trong ó phảI kể đến mghệ thuật chèo, múa rối nước, hát quan họ,ca trù,hát chầu văn , ChèoHát ca trù*Giáo DụcTrong thời tự chủ Thăng Long với vị trí là kinh đô cũng đảm nhiệm vị trí 1 trung tâm giáo dục.Năm 1708 Văn Miếu đã xuất hiện,năm 1706 đã có Quốc Tử Giám chế độ thi cử kén chọn người tài đã tạo ra cho xứ Bắc một đội ngũ tri thức đông đảo trong đó có nhiếu danh nhân văn hoá tầm cỡ trong nước và ngoài nước.Thời thuộc Pháp Hà Nội là nơI có các cơ sở văn hoá giáo dục kjhoa học thu hút các tri thức ở mọi vùng. ở thời hiện đại đây là đầu mối các trung tâm nghiên cứu(80%) và 64% trường đại học.Sự phát triển của giáo dục ở đây đã tạo ra sự phát triển của văn hoá bác học bởi chủ thể  tạo ra vhoas bác học chính là đội ngũ tri thức ddc sinh ra trong tgian này. Những tác giả nổi tiếng của vh bác học như; Nguyễn TrãI,Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.Tóm lại vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt,nơI khai sinh của các vương triều Đại Việt.đồng thời là quê hương của các nền văn hoá Đông Sơn, Thăng Long-Hà Nội. Là CáI nôI hình thành nèn văn minh Việt từ buổi đầu và hiện tại cũng là vùng bảo lưu văn hoá hơn cả.Văn miếu quốc tử giámChúc cô giáo và toàn thể các bạn 1 buổi học thú vị và ý nghĩa..Goodbye see you again,,,

File đính kèm:

  • pptvan hoa vung cahu tho bac bo.ppt