Bài giảng Công nghệ giáo dục - Bài 3: Các kiểu vần

III. Mục tiêu

Nắm được 4 kiểu vần Tiếng Việt.

Học sinh có kĩ năng phân tích tiếng, lập mô hình theo từng kiểu vần và lập mô hình phân tích tiếng đầy đủ.

 

ppt54 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ giáo dục - Bài 3: Các kiểu vần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m đệm o) e oe (âm đệm o) ê uê (âm đệm u) i  uy (âm đệm u) ơ uơ (âm đệm u)Mẫu 2: oa. Vần có âm đệm và âm chính Thực hiện với các vần oe, uê, uy, uơ bằng cách làm tròn môi âm chính /e/, /ê/, /y/, /ơ/ với quy trình 4 việc theo Mẫu oa (mỗi vần dạy trong 2 tiết) Lưu ý: Với vần uê,uy,uơ (âm chính là /ê/, /i/, /ơ/ thì âm đệm ghi bằng chữ u) Với vần uy: Âm /i/ làm tròn môi thành /uy/, /i/ là âm chính thì khi có âm đệm đứng trước buộc phải ghi bằng chữ y. Mẫu 2: oa. Vần có âm đệm và âm chínhVới Mẫu oa, cần chú ý tới luật chính tả;Đặt dấu thanh ở âm chính.Âm /cờ/ đứng trước âm đệm phải viết bằng con chữ q (gọi là ‘cu’) và âm đệm viết bằng chữ u. H nắm thêm được âm/cờ/ có ba cách viết: c,k,q. Chú ý: chỉ có một âm vị /c/ nhưng ghi bằng ba chữ c/k/q, nên khi phân tích tiếng thì dù viết c/q/k cũng chỉ có một âm, đều đọc /cờ/Âm đệm có 2 cách viết: o,u- Âm /i/ làm tròn môi thành /uy/, /i/ là âm chính khi có âm đệm đứng trước ghi bằng chữ y.THẢO LUẬN 1. Nêu sản phẩm của tiết học về các kiểu vần. a.Học kiểu vần 1 (tách ra thành bài 2): vần có âm chính, H nắm được điều gì? b. Học kiểu vần 2: vần có âm đệm và âm chính, H nắm được điều gì?2.Nêu mối liên hệ giữa các kiểu vần? Tác dụng của mối liên hệ trong việc lập mẫu?3. Vẽ mô hình các tiếng: của, quả, quýt, quốc, cuốc THÔNG TIN PHẢN HỒICâu 1: Sản phẩm của tiết học về các kiểu vần.a. Học kiểu vần chỉ có âm chính, (tách ra thành bài 2), H có 2 sản phẩm cơ bản: Tất cả các phụ âm và nguyên âm (trừ ă,â và nguyên âm đôi)Các chữ ghi âm theo thứ tự bảng chữ cái a,b,cTHÔNG TIN PHẢN HỒIb. Học kiểu vần có âm đệm và âm chính, H nắm được:Nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi: H tự phân loại qua quan sát T phát âm.Nguyên âm tròn môi: o,ô,u.Nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ, ư.THÔNG TIN PHẢN HỒICách tạo ra kiểu vần có âm đệm và âm chính: kỹ thuật làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi./a/--/oa/, /e/--/oe/, /ê/--/uê/, /i/--/uy/, /ơ/--/uơ/* Luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm và luật chính tả ghi âm chính /i/ bằng y.THÔNG TIN PHẢN HỒIMối liên hệ giữa 2 kiểu vần đã học Mẫu 1- ba *Dùng lại Mẫu 1- Bài 2 nhưng không ôn tập lại việc đã làm, mà phải cụ thể hơn, bằng cách phân loại nguyên âm: - Nguyên âm tròn môi: o,ô,u. - Nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ, ư * Chuẩn bị vật liệu cho Mẫu 2: Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi Mẫu 2- oa * Lập mẫu: oa *Dùng mẫu: Thay vật liệu của mẫu, sẽ được vần mới (oe, uê, uy, ươ).Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy mẫu 3A, 3B1.Nắm chắc quy trình tiết dạy vần. Dạy đúng theo các việc làm và thao tác đã được thiết kế.2. Nắm chắc về mối liên hệ giữa các kiểu vần để hình thành cách học vững chắc cho học sinh.3. Dạy chắc chắn các luật chính tả xuất hiện khi có tình huống và chú trọng việc củng cố luật chính tả khi đọc viết.4. Nắm chắc cách đánh vần:Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy mẫu 3A, 3B Nắm chắc cách đánh vần kết hợp phân tích theo cơ chế hai bước (Tiếng thanh ngang và tiếng có thanh) và hướng dẫn kỹ cho học sinh 2 cách đánh vần này để học sinh không nhầm lẫn sang các đánh vần của chương trình hiện hành.+ Cách đánh vần tiếng có thanh ngang: ba->bờ-a-ba+ Cách đánh vần tiếng có thanh: bà->ba -huyền- bà Nếu học sinh yếu không đánh vần được, hoặc đánh vần chậm (đặc biệt ở những tiếng có thanh) giáo viên dạy chậm lại, cho học sinh phân tích cùng T bằng cách: GV che dấu thanh đi để học sinh đánh vần và phân tích tiếng có thanh ngang trước, sau đó thêm thanh và đánh vần tiếng có thanh.Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy mẫu 3A, 3B *Đối với bài lập mẫu: GV cần phải nghiên cứu kỹ 6 mẫu bài dạy (Tính cả mẫu O) và dạy thật kỹ các tiết lập mẫu này. Đặc biệt chú ý bài lập mẫu Ba => Bài lập mẫu ba rất quan trọng trong việc lập và dùng mẫu. Vì các tiết xuyên suốt trong chương trình CGD, nếu GV dạy HS chưa nắm chắc mẫu thì phải dạy lại mẫu này lần 2, lần 3... Giúp HS nắm chắc mẫu.Cần hướng dẫn hs vẽ mô hình theo đúng quy trình(cả GV và HS phải vẽ bằng tay, không dùng thước để kẻ.) Cho học sinh vẽ mô hình hết chiều rộng của bảng con.* Dạy đến đâu chắc đến đó.* Khi dạy: giao nhiệm vụ 1 lần. Nên dùng ký hiệu hoặc lệnh rõ ràng, dứt khoát, tránh nói nhiều (Không dùng vừa lệnh, vừa ký hiệu). Kỹ năng đặt câu hỏi và yêu cầu cần ngắn, gọn, dễ hiểu.XEM ĐĨA MINH HỌABÀI MẪU 3CVẦN CÓ ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐITIẾT 5; 6SÁCH TK T2 TRANG 45SÁCH TVT2 TRANG 19Định hướng : Trong khi xem đĩa Thầy (cô) ghi chép tóm tắt quy trình tiết dạy và những điều cần lưu ý khi tiến hành từng việc.Mẫu 3: an. Vần có âm chính và âm cuối Âm cuối có ở 150 vần Chỉ cần một Mẫu an và dùng thêm mẫu vần at, là đủ để dạy H nắm tất cả các vần có âm cuối. Có hai công đoạn: Lập mẫu/ dùng mẫuMẫu 3: an. Vần có âm chính và âm cuối 1.Công đoạn 1: Lập mẫu Việc 1. Lập mẫu vần: /an/Giới thiệu tiếng /lan/Phân tích tiếng (Giới thiệu âm/n/ là âm cuối; giới thiệu kiểu vần có âm chính và âm cuối.Vẽ mô hìnhTìm tiếng có vần /an/+ Thay âm đầu để được tiếng mới: ban, can, chan, đan, man+ Thêm thanh vào tiếng thanh ngang để được tiếng mới. (lưu ý vần an có thể kết hợp với 6 thanh)Mẫu 3: an. Vần có âm chính và âm cuối (tiếp theo) Việc 2, việc 3, việc 4 (thực hiện tương tự như các tiết khác) 2. Công đoạn 2: Dùng mẫu Dùng mẫu làm theo Quy trình 4 việc dựa vào Mẫu an học vần at, rồi học cặp vần mới ăn/ăt, với âm chính /ă/, /â/ lần đầu tiên gặp. Dùng mẫu an để học các vần mới, ta chỉ thay một thành phần: giữ lại âm chính thì thay âm cuối, giữ lại âm cuối thì thay âm chính. Mẫu 3: anVần có âm chính và âm cuối (tiếp theo)Nguyên âm/ă/,/â/ bao giờ cũng có âm cuối đi kèm, tức là phải ở trong vần có âm cuối, không thể đứng riêng một mình như âm/a/.Âm chính /ă/ bao giờ cũng phải có âm cuối : n/t; m/p đi kèm. Các âm cuối thường đi theo cặp: n/t; m/p; ng/c; nh/ch; o/u; i/y. Vần có âm cuối n,m, ng, nh,o,u,i, y thường kết hợp với 6 thanh; vần có âm cuối t, p, c, ch chỉ kết hợp được với 2 thanh ( thanh sắc, thanh nặng). Lưu ý luật chính tả đặt dấu thanh ở âm chính (trong tất cả các tiết học). XEM ĐĨA MINH HỌABÀI MẪU 3DVẦN CÓ ÂM CHÍNH, ÂM ĐỆM VÀÂM CUỐI Định hướng : Trong khi xem đĩa Thầy (cô) ghi chép tóm tắt quy trình tiết dạy và những điều cần lưu ý khi tiến hành từng việc.Mẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuối Mẫu 4 không đem lại cái mới, nhưng tổng hợp được những tri thức ( các Mẫu) đã học, nhờ vậy có được cấu trúc ngữ âm “chính thống, chính thức”, cho tất cả các Tiếng tiếng Việt. Thực hiện thiết kế được Mẫu 4 nhằm xác xập mối liên hệ giữa các Mẫu, lấy Mẫu 1 làm căn cứ . Sản phẩm của Mẫu 4 là cấu trúc ngữ âm của tiếng, của bất cứ tiếng nào từ tiếng có một thành phần (âm chính) đến tiếng có đủ 4 thành phần.Mẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuốiViệc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm1.Xét mối liên hệ giữa các mẫu, bằng các thao tác;*Thao tác 1: Nêu lên các mẫu vần đã họcMẫu 1/ Mẫu 2/ Mẫu 3*Thao tác 2: Xét mối liên hệ giữa các mẫuMẫu 1/ Mẫu 2; a oaMẫu 1/ Mẫu 3: a anThao tác 3: +Làm tròn môi vần an an oan+ Thêm âm cuối cho vần oa: oa oanMẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuối Thao tác 4: Xét mối liên hệ giữa các vần 2.Phân giải tiếng:Thao tác 1: Phân tích tiếng/ loan/ (củng cố phương pháp tách đôi) Tiếng : loan l/oan Vần: oan o/an an a/n oan oa/n oa o/aThao tác 2: Đánh vần tiếng /loan/- Nếu H nhớ vần oan nguyên khối thì đánh vần: l/loan l/loan- Nếu H không nhớ, không thể đọc trơn mà phải đánh vần oan, thì: oa/n oan o/an oan Mẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuối3. Vẽ mô hình tiếng/loan/,H đưa mô hình tiếng /toanvào mô hìnhH chỉ vào mô hình và gọi tên các vị trí âm của tiếng: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối.H đọc trơn, đọc phân tích mô hình4. Tìm tiếng có vần /oan/H làm theo 2 cách quen thuộc:+ Thay âm đầu+ Thay thanh ( Vần /oat/ tương tự vần /oan/)Mẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuốiViệc 2, việc 3, việc 4 (thực hiện tương tự như các tiết khác) 2. Công đoạn 2: Dùng mẫu Dùng mẫu làm theo Quy trình 4 việc dựa vào Mẫu oan/ oat. Dùng mẫu Mẫu oan/ oat để học các vần mới.Cách tạo ra vần mới: dựa trên mối quan hệ giữa các kiểu vần (cách “làm tròn môi” hoặc cách “thêm một thành phần”)+ Làm tròn môi vần an/at: an  o/an; ato/at+ Thêm âm cuối cho vầ oa: oa  oa/n; oa/t Mẫu 4: oan. Vần có đủ âm chính, âm đệm, âm cuốiLưu ý về luật chính tả khi dạy vần kiểu vần Mẫu: oanChú ý luật chính tả về dấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính ( trong tất cả các tiết học).Luật chính tả âm/c/ đứng trước vần /oai/: ghi bằng con chữ q; âm đệm ghi bằng con chữ u: quai ( tuần 16- tiết 9,10)- Với những tiếng phiên âm nước ngoài: nghe thế nào, viết thế ấy, giữa mỗi tiếng có dấu gạch nối (tuần 17- tiết 1,2). V. THẢO LUẬNCâu 1: Sản phẩm của tiết học về các kiểu vần.Học kiểu vần 3 (vần có âm chính và âm cuối), H nắm được điều gì? Học kiểu vần 4 (vần có âm chính, âm đệm và âm cuối), H nắm được điều gì?2. Nêu mối liên hệ giữa các loại vần? Tác dụng của mối liên hệ trong việc lập mẫu. a. Học kiểu vần có âm chính và âm cuối, H nắm được:*Các âm chính là các nguyên âm: a,ă,â	 e,ê,i	 o,ô,ơ	 u,ư* Các cặp âm cuối là phụ âm: n/t, m/p, ng/c, nh/ch; các âm cuối là nguyên âm: i/y và o/u* Cách tạo ra vần mới: phương pháp phân tích. Sau khi đã lập mẫu thì dùng thao tác thay âm chính hoặc âm cuối.b. Học kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối H nắm được:*Cách tạo ra vần mới: dựa trên mối quan hệ giữa các kiểu vần (cách “làm tròn môi” hoặc cách “thêm một thành phần”) 	/a/--->/oa/	/an/--->/oan/	/a/--->/an/	/oa/--->/oan/* Củng cố luật chính tả ghi âm /c/ trước âm đệm.THÔNG TIN PHẢN HỒI2.Mối liên hệ giữa các kiểu vần được ghi lại theo sơ đồ: Nắm chắc mối liên hệ giữa các kiểu vần, chúng ta nắm chắc CÁCH tạo ra các vần a n(3) o a n(4)(1) o a(2) a Một số vấn đề cần lưu ý khi dạy mẫu 3: - Tuần 20, học sinh học chữ nhỏ và viết hoa. Kĩ thuật dạy học ( tiếp) - Tăng cường việc đọc đồng thanh, đánh vần, đọc cá nhân đối với những lớp, học sinh còn khó khăn về đọc.Tăng cường việc rèn nền nếp lớp học như: thực hiện theo các các ký hiệu, lệnh của giáo viên; cách xóa bảng con; cách cầm bút viết; cầm sách đọc; cất các đồ dùng; trình bày vở viết. hướng học sinh tự học, hoạt động theo nhóm, tổ.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy, quý c«!

File đính kèm:

  • pptcong_nghe_giao_duc.ppt
Bài giảng liên quan