Bài giảng Đại số 9 tiết 62: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Kiểm tra bài cũ.

1)Nêu hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2: x2+bx+c=0

2) Giải phương trình

 x2 - 20x + 64 = 0

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 9 tiết 62: Phương trình quy về phương trình bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN ĐẠI SỐ 9Quý thầy cô giáo về dự giờKÍNH CHÀOKiểm tra bài cũ.Nêu hệ thức Vi-ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc 2: 2) Giải phương trình x2 - 20x + 64 = 0 Cho các phương trình: 	4x4 + x2 - 5 = 0 	x3 + 3x2 + 2x = 0	Phương trình trùng phương	PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ 	PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI1. Phương trình trùng phương:Phương trình trùng phương có dạng ax4 + bx2 + c = 0 (a  0)Tiết 62: Tìm phương trình trùng phương trong các phương trình sau:a) 2x4 - 3x2 + 1 = 0b) x4 + 4x2 = 0c) 5x4 - x3 + x2 + x = 0d) x4 + x3- 3x2 + x - 1 = 0e) 0,5x4 = 0g) x4 - 9 = 0h) 0x4 - x2 + 1 = 0	 	a) Định nghĩa.§ 7 Böôùc 4: Keát luaän soá nghieäm cuûa phöông trình ñaõ choBöôùc 1: Ñaët x2 = t(t  0)Ñöa phöông trình truøng phöông veà phöông trình baäc 2 theo aån t: at2 + bt + c = 0Böôùc 2: Giaûi phöông trình baäc 2 theo aån tBöôùc 3:Laáy giaù trò t  0 thay vaøo x2 = t ñeå tìm x. x = ±1. Phương trình trùng phươnga) Định nghĩa.b) Ví dụ: x4 – 20x2 + 64 = 0 c) Caùc böôùc giaûi phöông trình truøng phöông: ax4 + bx2 + c = 0Giải phương trình: 4x4 + x2 – 5 = 0 GiảiĐặt x2 = t, Đk: t 0GiảiSắp xếp lại trình tự các bước giải phương trình sauVậy ph­¬ng tr×nh a) có 2 nghiệm: x1 = - 1; x2 = 1.Có a + b + c = 0Suy ra t1 = 1 ; t2 = Với t = t1 = 1, ta có x2 = 1 suy ra x1 = -1; x2 = 1t1= 1 thỏa mãn Đk: t 0t2 = x2 - 4x + 3 = 0- Nghiệm của phương trình: x2 - 4x + 3 = 0 là x1 = ; x2 = Giá trị x1 có thỏa mãn điều kiện không? . Giá trị x2 có thỏa mãn điều kiện không? . Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: ..± 3(2)(3)(4)(5)(6)(7)(1)x + 31 3x1 = 1 thỏa mãn điều kiện x2 = 3 không thỏa mãn điều kiện nên bị loại.x = 1 Ví dụ 1 : giải phương trìnhKhi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức ta cần chú ý những điều gì ?Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết ta cần chú ý tìm Đk của ẩn và sau khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra để chọn giá trị thỏa mãn Đk ấy.VÝ dô 2:Tìm chỗ sai trong lời giải sau ?4x + 1=-x2 - x +2(x + 1)(x + 2)4(x + 2) = -x2 - x +2 4x + 8 = -x2 - x +2 4x + 8 + x2 + x - 2 = 0 x2 + 5x + 6 = 0 Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1 > 0Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:Vậy phương trình có nghiệm: x1 = -2, x2 = -3ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1( Không TMĐK)(TMĐK)=>Vậy phương trình có nghiệm: x = -3b)Ví duï : Giải phương trình  x = 0 hoaëc x2 + 2x – 3 = 0Giaûi caùc phöông trình naøy ta ñöôïc caùc nghieäm cuûa phương trình đã cho laø: 	x1 = 0; x2 = 1; x3 = –3. 3. Phương trình tích.a) Phương trình tích.x(x2 + 2x – 3) = 0x3 + 2x2 – 3x = 0§ TiÕt 62- 7 Ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai x3 – 5x2 – x + 5 = 0¸p dông: Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.§ TiÕt 58 - 7 Ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai Luyện tậpBài tập : Giải phương trìnhGiảiĐiều kiện: x 0Đặt = t, với t 0Ta có pt bậc hai theo t3t2 + t – 4 = 0Suy ra t1 = 1 ( TM§K ), t2 = ( loại)Với t = t1 = 1 = 1 x = 1 ( thỏa mãn ĐK x 0)Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 1Bài tập: giải pt sau§ TiÕt 58 - 7 Ph­¬ng tr×nh quy vÒ ph­¬ng tr×nh bËc hai Luyện tậpHướng dẫn: Đặt hướng dẫn về nhàXem lại các cách giải pt trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, pt tích,Làm các bài tập : 34, 35, 36 trang 56 sgk cho phương trình x4 – 2(m + 1)x + m2 – 3a) Giải phương trình với m = 1 b) Tìm các giá trị của m để pt có 4 nghiệmc) Tìm các giá trị của m để pt có 2 nghiệm.Bài tập bổ sungChúc các em học sinh thành công trong học tập ! Tiết học kết thúcChúc sức khỏe quý thầy, cô giáo

File đính kèm:

  • pptPT quy ve PT bac 2.ppt
Bài giảng liên quan