Bài giảng Dân số - Môi trường, AIDS - Ma túy - Văn Thái Nguyên

2 – Dân số : là cộng đồng người sống trên một lãnh thổ tại một thời điểm nhất định.

 Ngày Dân số Thế giới : 11/7

 Ngày Dân số Việt Nam : 26/12

 3 – Dân số học : là khoa học nghiên cứu những vấn đề về dân số của một lãnh thổ hoặc toàn thế giới.

 4 – Giáo dục dân số : là quá trình phát triển nhận thức và hiểu biết về tình hình dân số cũng như hành vi, thái độ hợp lý đối với các tình hình đó để đạt được chất lượng cuộc sống cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, quốc gia và thế giới.

 

ppt106 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Dân số - Môi trường, AIDS - Ma túy - Văn Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nhất định.Có 3 tháp điển hình :- Tháp DS trẻ ( kiểu mở rộng ) : đáy tháp rộng, càng lên cao càng hẹp lại nhanh thể hiện tỷ suất sinh cao, tỷ lệ người già ít, tuổi thọ trung bình không cao.(Tds Kenia)- Tháp DS trưởng thành ( kiểu thu hẹp ): thể hiện tỷ suất sinh thấp, tỷ lệ trẻ em ít hơn nhiều so với kiểu mở rộng và đang giảm dần. Tuổi thọ bình quân cao, số người trong độ tuổi LĐ nhiều. ( Tds Mỹ )- Tháp DS già ( kiểu ổn định ): phần đáy và phía trên của tháp có bề ngang tương đương thể hiện số lượng người trong các lứa tuổi gần bằng nhau. Kiểu này tỷ suất sinh tử thấp, tuổi thọ trung bình cao. ( Tds Đức )7980 – Kết cấu dân tộc :	Dân số được phân theo thành phần dân tộc. Nhiều dân tộc sinh sống trong một quốc gia. – Kết cấu xã hội : Theo lao động ( nói đến dân số hoạt động ).Có 3 khu vực lao động :	Khu vực 1 : gồm các nghề : nông, ngư, lâm nghiệp và khai thác khóang sản.	Khu vực 2 : gồm công nghiệp, xây dựng.	Khu vực 3 : dịch vụ. Theo nghề nghiệp : tập hợp những người lao động được sắp xếp theo cùng một nghề như : công nhân, nông dân, trí thức , tiểu thương. Theo trình độ văn hóa : là tập hợp những người có cùng một trình độ văn hóa nhất định. 81II. DÂN SỐ, GIA ĐÌNH VÀ CHẤT LƯỢNG  CUỘC SỐNG :1 – Đặc trưng chất lượng cuộc sống : là nhu cầu vật chất và tinh thần của con người .	“ Chất lượng cuộc sống là điều kiện sống có thể cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi giải trí của cuộc sống. Điều kiện này làm cho dễ dàng đạt được sự giàu có, hạnh phúc, an toàn gia đình và con người khỏe mạnh về thể chất và tinh thần”.822 – Gia đình :Khái niệm : Gia đình là 1 nhóm người có quan hệ với nhau bởi huyết thống, hôn nhân hoặc con nuôi. Quy mô gia đình : nói tới số con trong gia đình. Các lọai hình gia đình : - Gia đình hạt nhân.- Gia đình hỗn hợp. - Gia đình có vợ / chồng độc thân.- Gia đình chỉ có vợ chồng.- Gia đình mở rộng.833 – Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống xã hội và gia đình: Đặc điểm nền KT – XH. Quy mô gia đình.84III. DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI :1 – Quan hệ giữa dân số và tài nguyên :	Dân số và tài nguyên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Dân số tăng nhanh đã gây nên sức ép lớn đối với việc sử dụng tài nguyên.2 – Hệ sinh thái, bảo vệ sự cân bằng của hệ sinh thái :	85III. Dân số, môi trường và hệ sinh thái ( tiếp )	a - Khái niệm : Hệ sinh thái là 1 đơn vị tự nhiên bao gồm 1 tập hợp các yếu tố sống và không sống tác động qua lại với nhau tạo nên 1 thế cân bằng ổn định. 	Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm 4 thành phần chủ yếu, có chức năng sau : Môi trường Vật sản xuất Vật tiêu thụ Vật phân hủy : 	b - Bảo vệ sự cân bằng của hệ sinh thái. 86CHƯƠNG IIGIÁO DỤC DÂN SỐ, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG I. GIÁO DỤC DÂN SỐ :1 - Dựa vào thực trạng về dân số thế giới và dân số nước ta.2 – Chính sách dân số : 	Chính sách dân số của ta bao gồm 2 việc :	- Hạ tỷ lệ sinh xuống 1,4%.	- Phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng.87	3 – Mục tiêu : Mục tiêu tổng quát : khuyến khích gia đình với quy mô nhỏ, điều đó đem lại điều kiện tốt cho cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc. Mục tiêu cụ thể : hướng dẫn mỗi gia đình có từ 1 – 2 con.Nghị định số 104/2003/NĐ-CP ngày 16/09/2003 của Chính phủ ( quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số ).	Điều 4 ( chương I ) : Mục tiêu chính sách dân số : là duy trì mỗi cặp vợ chồng có 1 hoặc 2 con để ổn định quy mô dân số, đảm bảo cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lý, nâng cao chất lượng dân số.88	4 – Nội dung – phương pháp giáo dục dân số trong trường học.	 Mục đích : 	 Trách nhiệm : 	- SV , HS thông hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình dân số hiện nay ở nước ta và trên thế giới.	- Đánh giá đúng đắn mối quan hệ giữa GTDS với các yếu tố kinh tế xã hội và ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống hiện tại.	- Người học có niềm tin rằng : con người có khả năng làm chủ bản thân.	- Người học tự giác đề ra những quyết định đúng đắn trong kế họach hóa gia đình, có ý thức trách nhiệm , thái độ và hành động hợp lý về dân số để nâng cao CLCS.89	 Nội dung : 	- Xây dựng gia đình với quy mô nhỏ để có điều kiện nâng cao CLCS về các mặt.	- Chậm kết hôn : thuyết phục , động viên nam nữ thanh niên chậm kết hôn để đảm bảo sự phát triển nhân cách của bản thân , gia đình và xã hội. 	- Tư cách và ý thức trách nhiệm làm cha mẹ. 90	Người học phải biết mối quan hệ giữa gia tăng dân số và sự phát triển tài nguyên của đất. Đó là mối quan hệ giữa : MÔI TRƯỜNGPHÁT TRIỂN KINH TẾLAO ĐỘNGGIẢI PHÓNG PHỤ NỮDÂN SỐ91II. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG : 1 – Thực trạng về môi trường thế giới và Việt Nam :2 – Những vấn đề chung về giáo dục môi trường : 	A – Quan điểm chỉ đạo về giáo dục môi trường:	a. Hướng đi :	Trọng tâm của việc giảng dạy GDMT chỉ dừng lại ở mức độ học hỏi các kiến thức về MT và giảng dạy nó bằng cách lồng ghép , tích hợp vào chương trình học.	GDMT được thực hiện thông qua việc định hướng lại chương trình hiện có chứ không phải đòi hỏi thêm thời gian trong chương trình. Và nó được coi là một quá trình giáo dục được tổ chức bằng các hoạt động thực tiễn.92b. Cách làm : theo xu hướng sau :Lấy người học làm trung tâmTổ chức các họat động thực tiễnHành vi – Thái độ - Hành vibằng cáchtạo cơ hội bộc lộ93c. Hiệu quả :Hình thành nền tảng đạo lý môi trường trong nhận thức, thái độ và hành viTạo ra sự quan tâm về nguồn gốc suy thoái môi trườngHọc sinh ( thái độ đội với môi trường )Cải thiện năng lực cho giáo viên với tư cách là người hướng dẫn ( hơn là người thuyết giảng )94B – Ý nghĩa của việc giáo dục môi trường : Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển. Hoạt động của con người gây ra nhiều hậu quả xấu đối với MT. Bức tranh về MT Việt Nam thế kỷ 21.C – Giáo dục môi trường ở Việt Nam :	a. Phạm vi giáo dục MT : 	- GDMT được thực hiện trong tất cả mọi lĩnh vực : tự nhiên, xã hội , văn hóa, kinh tế, xây dựng, nhân tạo, chính trị.	- GDMT với tât cả mọi thành phần trong xã hội : tất cả các lứa tuổi, tất cả mọi nghề nghiệp, nông dân, tiểu thương buôn bán, công nhân , trí thức.95	b. Chính sách GDMT và chiến lược thực hiện GDMT trong nhà trường phổ thông Việt Nam :	 Chính sách :	 Mục tiêu : Có ý thức thường xuyên và luôn luôn nhạy cảm đối với mọi khía cạnh của MT và những vấn đề liên quan đến MT. Thu nhận được những thông tin và kiến thức cơ bản về MT và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hoạt động của con người và MT, về quan hệ giữa con người và MT. Phát triển khả năng bảo vệ và giữ gìn MT, khả năng dự đoán , phòng tránh và giải quyết những vấn đề MT nảy sinh.96Tham gia tích cực vào các hoạt động khôi phục , bảo vệ và giữ gìn MT.Có ý thức về tầm quan trọng của MT trong sạch đối với sức khỏe con người , về CLCS của chúng ta.	 Các nguyên tắc :	 Nhà nước Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp GD và là một sự nghiệp của toàn dân. Để thực hiện GDMT , Nhà nước có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương và đến cơ sở giáo dục thông qua quản lý Nhà nước của Bộ GD & ĐT.	 GDMT được thực hiện vì MT , về MT và trong MT ; trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ và tình cảm vì MT.97 GD về MT cung cấp những kiến thức thực tế về MT và ảnh hưởng của con người lên MT; khêu gợi sự quan tâm thực sự đối với CL MT chúng ta đang sống và thừa nhận trách nhiệm con người phải chăm sóc MT. GD trong MT, sử dụng MT như một nguồn lực cho DH, một phòng TN tự nhiên cung cấp những kiến thức, KN mới về bảo vệ và giữ gìn MT.GD trong MT là một thành phần bắt buộc trong chương trình GD – ĐT. Những vấn đề MT được dạy thông qua nhiều môn học.Đưa GDMT vào họat động nhà trường một cách thích hợp với MT của trường học. GD trong MT làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của MT đối với CLCS , sức khỏe và hạnh phúc.  Triển khai GD trong MT bằng các họat động mà HS là người thực hiện.98	 Các biện pháp thực hiện GDMT : Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học . Kết hợp GDMT vào tất cả các môn học cốt lõi ở tất cả các cấp bậc học. Thực hiện GDMT bằng phương pháp hiện đại đặt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận bằng việc làm. Cung cấp kiến thức về MT và rèn luyện kỹ năng bảo vệ MT. Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng cộng đồng các hoạt động bảo vệ MT trong và ngoài trường. Lúc nào cũng chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ MT. GDMT không chỉ là cung cấp hiểu biết về MT mà còn được thực hiện trong MT với thái độ và tình cảm vì MT.99D – Các mục tiêu cần đạt trong GDMT :	“ Làm cho từng người & cộng đồng hiểu biết được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên & nhân tạo, là kết quả tương tác các mặt sinh học, vật lý, hóa học, XH, KT và VH, có được tri thức, thái độ và các kỹ năng thực tế để tham gia có hiệu quả và có trách nhiệm vào việc tiên đoán và giải quyết các vấn đề môi trường & quản lý chất lượng của môi trường “ ( trích văn bản Hội nghị Tbilisi 1977 ).100 Về nhận thức : nhận thức và có sự nhạy cảm đối với MT và vấn đề có liên quan. Về kiến thức : thu được những kinh nghiệm khác nhau có được những kinh nghiệm khác nhau và có sự hiểu biết cơ bản về MT và những vấn đề liên quan. Về thái độ : có được những giá trị và ý thức quan tâm về MT cũng như động cơ thúc đẩy trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện MT. Về kỹ năng : có được những kỹ năng trong việc xác định và giải quyết các vấn đề MT. Về sự tham gia : cơ hội tham gia một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn đề về MT.101III. CÁC HÌNH THỨC ĐƯA NỘI DUNG GIÁO DỤC DÂN SỐ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO NHÀ TRƯỜNG :Thông qua các hoạt động trong lớp.Thông qua các hoạt động giảng dạy ngoài giờ lên lớp ( thi văn nghệ, viết kịch, làm thơ, báo chí, các hoạt động vui chơi, . . .) 102IV. TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CÁC VẤN ĐỀ DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG:	- Có hiểu biết về các vấn đề trên.	- Nắm vững phương pháp dạy học cũng như kỹ năng nhằm làm tốt công tác giáo dục các vấn đề trên thông qua môn mình phụ trách.	- Làm tốt công tác giáo viên chủ nhiệm lớp để phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp học sinh vi phạm các vấn đề trên.	- Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường để giáo dục học sinh.103104105106

File đính kèm:

  • pptBG_DS&MT_2009.ppt
  • pptBang_HDI_2004.ppt
  • docBG_DS&MT_2009.doc
  • docBG_GD_DSMT_2009.doc
  • docChatluongcuocsong.doc
  • docGIOI THIEU MOT SO MO HINH THIET KE GIAO AN.doc
  • pptGioithieu.ppt
  • docKhainiem_2009.DOC
  • pptNuoc.ppt
  • docSodo_DS&MT.doc
  • docSugiatang_DS.doc
  • pptTreem.ppt