Bài giảng Địa 6 tiết 29 bài 23: Sông và hồ

 Sông là dòng nước chảy thường xuyên

 tương đối ổn định trên bề mặt lục địa,

 được nước mưa, ngầm, băng . nuôi dưỡng

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa 6 tiết 29 bài 23: Sông và hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em một buổi học thú vị !Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm Trưuờng THCS Ngô Sỹ Liêncần ghi chép khi có: chữ màu xanh mực cửu long, nền hồng, biểu tượng:  Cần thực hiện khi gặp các lệnh trên nền khác màu hình vẽ Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồQuan sát bản đồ miền Nam nước ta nhận biết chỗ mà mũi tên chỉ vào là yếu tố tự nhiên nào? -Mũi tên 1 chỉ?-Mũi tên 1 chỉ: HồMũi tên 2 chỉ?Mũi tên2 chỉ: Sông-Để biết được đặc điểm của: Sông và hồ, cô hướng dẫn các em khám phá tiết 29 – bài 23 Các mũi tên chỉ vào yếu tố tự nhiên nào? -Để biết được đặc điểm của: Sông và hồ, cô hướng dẫn các em khám phá tiết 29 – bài 23  Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồHoạt động cá nhânQuan sát: Hình 59 tr70 ->-Nêu khái niệm về sông?-Nguồn nước cấp cho sông lấy từ đâu?1- Sông và lượng nước của sông Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ-Quan sát Hình 59 tr70 ->Nêu khái niệm về sông?Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi dưỡngHãy xác định trên hình vẽ về vị trí và chức năng của các bộ phận trong hệ thống sông?-Sông chínhPhụ lưuChi lưuHệ thống sôngHãy xác định trên hình vẽ về vị trí và chức năng của các bộ phận trong hệ thống sông?-Sông chínhPhụ lưuChi lưuHệ thống sôngHình dưới cho biết mũi tên chỉ vào yếu tố tự nhiên nào? -Để biết được đặc điểm của: Sông và hồ, cô hướng dẫn các em khám phá tiết 29 – bài 23 Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi dưỡng Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồSông chính thường to lớn, dài nhấtPhụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chínhChi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chínhHệ thống sông gồm: sông chính, các phụ lưu, chi lưu hợp lại tạo thnàhNội dung cần ghi nhớ ->-Chép lại, học thuộc phần ghi nhớ-Làm/Tập bản đồ, bài: 23-Làm/sách giáo khoa, bài: 4 (t72)-Đọc -> chuẩn bị bài: 24  Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồTiết 29 - Bài 23: Sông và hồ1- Sông và lượng nước của sông Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi dưỡng Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ-Sông - Quốc lộ -Đường biển -Giới hạn tỉnh-Dòng có các mũi tên chỉ vào -> xác định các bộ phận của sông gồm: -Mũi tên xanh to nhất chỉ ?-Mũi tên đỏ chỉ?-Mũi tên tím chỉ?Sông chính thường to lớn, dài nhấtPhụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chínhChi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chínhHệ thống sông gồm: sông chính, các phụ lưu, chi lưu hợp lại tạo thnàhHãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng / bảng dưới sông Hồng sông Mê CôngLưu vực (km2)Tổng lượng nước(tỉ m3/năm)Tổng lượng nước mùa cạn(%)Tổng lượng nước mùa lũ(%)170.0001202575795.0005072080Tại sao:- lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công lớn hơn nhiều sông Hồng?- Tổng lượng nước mùa cạn(%) nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ(%)lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công lớn hơn nhiều sông Hồng vì sông Mê Công rất dài, nhiều phụ lưu hơn => có diện tích đất cấp nước cho nó rất rộng => Lưu vực mỗi sông là diện tích đất cấp nước cho nóTổng lượng nước mùa cạn(%): thấp => sông cạn, lưu lưọng nhỏ do mùa khô ít có mưa Tổng lượng nước mùa lũ(%): cao =>sông đầy, lưu lưọng lớn do mùa mưa có mưa nhiều Chế độ chảy (thuỷ chế) khác nhau phụ thuộc vào nguồn cấp nước cho sông là: mưa, băng, tuyết tanVậy Lưu lượng là gì? Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông / 1 giây đồng hồ (m3/s) và nhịp điệu thay đổi gọi là chế độ chảyTheo em mỗi sông có lưu vực, lưu lượng, nguồn cấp nước .như thế nào với nhau?Mỗi sông có lưu vực, lưu lượng, nguồn cấp nước  rất khác nhau => Mỗi sông có đặc điểm riêng Mỗi sông có đặc điểm riêng gồm: lưu vực, lưu lượng, nguồn cấp nước  rất khác nhau Nước ta có những sông nào lớn? Nêu các lợi ích , tác hại của sông?Sông có lợi ích là cấp, thoát nước, giao thông đường sông, cấp phù sa, nuôi cá Sông có tác hại gây luc lụt phải đắp đêXin chân thành cảm ơncác thầy, cô giáo đã đến dự giờ!Cảm ơn tập thể lớp 6 Trường THCS Ngô Sỹ Liên

File đính kèm:

  • pptbai 23 song va ho.ppt
Bài giảng liên quan