Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 13: Quá trình đại chất của Macma

Khái quát về macma

 Macma là những vật chất nóng chảy trong tự nhiên. Thành phần chủ yếu là các hợp chất silicat có nhiệt độ cao, áp suất rất lớn khiến các chất bốc hơi được giữ lại và hoà tan trong macma.

Độ nhớt: Là thông số đại diện cho ma sát trong của dòng chảy macma. Khi các dòng macma sát kề có tốc độ chuyển động khác nhau, ngoài sự va đập giữa các phần tử vật chất còn có sự trao đổi xung lượng giữa chúng. Những phần tử trong dòng chảy có tốc độ cao sẽ làm tăng động năng của dòng có tốc độ chậm và ngược lại phần tử vật chất từ các dòng chảy chậm sẽ làm kìm hãm chuyển động của dòng chảy nhanh.

 Độ nhớt thể hiện tính linh động của macma.

 Độ nhớt phụ thuộc vào thành phần, nhiệt độ và áp xuất macma.

 Độ nhớt ảnh hưởng đến sự di chuyển và quá trình kết tinh khoáng vật.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 13: Quá trình đại chất của Macma, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QÚA TRÌNH ĐỊA CHẤT CỦA MACMA(Tiết 13)Khái quát về macma Macma là những vật chất nóng chảy trong tự nhiên. Thành phần chủ yếu là các hợp chất silicat có nhiệt độ cao, áp suất rất lớn khiến các chất bốc hơi được giữ lại và hoà tan trong macma.* Độ nhớt: Là thông số đại diện cho ma sát trong của dòng chảy macma. Khi các dòng macma sát kề có tốc độ chuyển động khác nhau, ngoài sự va đập giữa các phần tử vật chất còn có sự trao đổi xung lượng giữa chúng. Những phần tử trong dòng chảy có tốc độ cao sẽ làm tăng động năng của dòng có tốc độ chậm và ngược lại phần tử vật chất từ các dòng chảy chậm sẽ làm kìm hãm chuyển động của dòng chảy nhanh. Độ nhớt thể hiện tính linh động của macma. Độ nhớt phụ thuộc vào thành phần, nhiệt độ và áp xuất macma. Độ nhớt ảnh hưởng đến sự di chuyển và quá trình kết tinh khoáng vật. Độ nhớt phụ thuộc vào yếu tố nào của macma?Độ nhớt ảnh hưởng đến macma như thế nào?* Thành phần: Các chất không bốc hơi, chất bốc hơi và một số nguyên tố như Cl, Br, F* Nhiệt độ: dao động khoảng 800-900oC.* Phân loại: MacmaNguyênsinhMacmaChuyểnsinhMacmaaxitMacmamaficMacmaSiêumaficThành phần này có ảnh hưởng gì đến quá trình địa chất của macma.So sánh sự khác nhau giữa macma nguyên sinh và chuyển sinh.2. Các quá trình địa chất của macma2.1. Quá trình phân dịCó 3 giai đoạn Phân dị kết tinhKhí hoáNhiệt hoáGồm 3 quá trình: Phân dị, xâm nhập-biến chất và phun tràoNhững khoáng vật kết tinh ở nhiệt độ cao sẽ kết tinh trước còn khoáng vật kết tinh ở nhiệt thấp sẽ kết tinh thành tinh thể.Các chất khí tác dụng với các vật chất còn lại trong macma tạo thành khoáng vật mới.Hơi nước ngưng đọng lại tác dụng với vật chất còn lại hoặc khoáng vật tạo thành giai đoạn trước, thành khoáng vật mớiĐặc điểm chung của 3 giai đoạn phân dị.2.2. Quá trình biến chất và xâm nhập Macma gây biến chất, xô ép làm thay đổi thế nằm hoặc làm đá xung quanh nứt vỡ. Macma di chuyển gần mặt đất qua các khe nứt dừng lại nguội đi.2.3. Quá trình phun trào (núi lửa)Khái niệm và phân loạiNúi lửa là quá trình macma phun trào lên khỏi mặt đất.Phân loại:+ Dựa vào phân bố, hình dạng miệng, quá trình phun trào chia ra: núi lửa trung tâm và núi lửa khe nứt.+ Dựa vào thời kì hoạt động có núi lửa hoạt động và núi lửa đã tắtb. Quá trình phun trào, các sản phẩm và các kiểu phun trào* Quá trình phun trào: 4 giai đoạn* Các sản phẩm: Sản phẩm khí: Fumaron, Sonfata (lưu huỳnh), Cacbonnic, Cacbuahidro. Sản phẩm rắn: Tro, cát, bom, Lapili. Sản phẩm lỏng: hợp chất silicat nóng chảy.* Các kiểu phun trào: Có 8 kiểu đặc trưng.Kiểu KratakauKiểu HawaiiKiểu dưới biểnKiểu VêduyvơKiểu Trumboli3. Phân bố núi lửa* Trên thế giới- Vành đai Thái Bình Dương Vành đai Địa trung hải xuyên Á Vanh đai Đại Tây dương Vành đai dải phía đông châu Phi* Việt NamĐỘNG ĐẤTKhái niệm và phân loại1.1. Khái niệm 1.2. Phân loại- Động đất do trượt đất, sụt trần hang. Động đất do núi lửa. Động đất do hoạt động kiến tạo.Động đất là những rung động xảy ra bên trong hay bên trên bề mặt vỏ trái đất với cường độ khác nhau, lan truyền trên một diện tích rộng lớn.So sánh 3 loại động đất trên.2. Sự di chuyển và phân bố cường độ sóng chấn độngTâm động đất: nơi phát sinh chấn động. Tia chấn động: Sóng chấn động được lan truyền từ tâm. Tốc độ lan truyền khác nhau trong môi trường khác nhau (sóng dọc). Các tia chấn động đều bị uốn cong khi ra tới bề mặt đất. Có tâm ngoài và tâm đối. Sóng chấn động tổng hợp là có sự giao thoa của sóng mặt với sóng dọc và ngang tại mỗi điểm. Cường độ chấn động lớn nhất ở tâm ngoài. Bề mặt trái đất không nhận được sóng chấn động gọi là bóng râm động đất.3. Phân bố* Trên thế giới- Vành đai thái Bình Dương Vành đai Địa Trung Hải xuyên Á.* Việt Nam

File đính kèm:

  • pptdia_li_lop_6.ppt
Bài giảng liên quan