Bài giảng Địa lý 10: Địa lý ngành trồng trọt

 Trồng trọt là nghành quan trọng nhất trong nông nghiệp nhằm khai thác và sử dụng đất đai để tạo ra các sản phẩm thực vật.

Là nền tản của sản xuất nông nghiệp như cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho các nghành công nghiệp chế biến.

 

ppt181 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 10: Địa lý ngành trồng trọt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ùng trồng cà phê lớn nhất cả nước là Tây Nguyên, Đông Nam bộ Cây chè Được sử dụng sớm hơn cà phê rất nhiều, cách đây hàng ngàn năm. Đây là thuốc uống chủ yếu của các dân tộc ở Châu Á, Nga, ĂngloXắcxong, .	Chè là cây bụi thường xanh của vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa, vùng trồng nhiều là Mianma, Việt Nam, Đông Nam Trung Quốc, Trung Á, Nga, Đông Phi,Các loại chè phổ biến trên Thế Giới : chè Ấn Độ, chè Trung Quốc, chè Vân Nam, chè SanSản lượng chè tăng đều qua các năm nhưng không ổn địnhNhững nước trồng nhiều chè là Ân Độ, Trung Quốc, Xri Lanca, Kenia, Inđonexia, Việt Nam,	Chè được tiêu thụ với hai dang khác nhau là chè đen và chè xanh. Các nước xuất khẩu chè nhất Thế Giới là Trung Quốc, Kenia, Ấn Độ,XriLanca, InđônexiaThị trường nhập khẩu là Anh, Pakixtan, Hoa Ki, Liên Bang Nga, Ai CậpViệt Nam có vùng chè nổi tiếng thơm ngon như chè xanh Thái Nguyên, chè Suối Giàng, chè San, chè Bảo Lộc,. ..Việt Nam đứng thứ 7 trong tổng số 45 nước trồng chè và đứng thứ 8 về xuất khẩu chèCacao	Có nguồn gốc từ vùng rừng xích đạo của Châu Phi và Nam Mĩ. Cacao được trồng ở 50 nước trên Thế giới với sản lượng hàng năm khoảng 3 triệu tấn, trong đó 70% tập trung ở 3 nước Côtđivoa, Gana, Inđônexia	Các nước có nhu cầu nhập khẩu nhiều cacao là Hoa kì, EU (Bỉ, Hà Lan, Anh, Pháp, Đức,)Cây lấy sợiKhái quát: Các loại cây có nguyên liệu sợi ở thân, quả và các bộ phận khác, có thể kéo thành sợi dệt vải hay bện thành dây, thừng, thảm, lưới, võng, vv. Có ba nhóm CLS: cây có hạt cho sợi (vd. bông); cây cho sợi mềm ở thân (vd. lanh, gai, đay); cây cho sợi cứng ở thân, lá (dứa sợi, chuối sợi và một số loài cây dừa, cọ nhiệt đới). Các loại cây:Cây bông.	Vai trò: Có vai trò quan trọng,cung cấp ½ nguyên liệu cho công nghiệp dệt. Ngoài ra còn kéo sợi, dệt vải, dùng trong y tế, giấy và các sản phẩm khác. Nhà máy giấy	Đặc điểm: - Là cây nhiệt đới ưa nóng và sáng, không cần độ ẩm. - Nhiệt độ đều đặn, mùa ra quả phải mưa nhiều, quả chín thì phải hanh khô - Sinh trưởng tốt nhất ở vùng có khí hậu nhiệt đới và gió mùa. - Gồm 2 loại bông chính: + Bông Mehico: Năng suất cao, chất lượng xơ khá tốt, chịu hạn, chiếm 2/3 sản lượng bông của cả thế giới.Cánh đồng cây bông + Bông Pêru : sợi mịn, chất lượng xơ tốt, khó trồng, dễ bị sâu bệnh, chiêm 6 – 7% sản luongej bông thế giới. - Ngoài ra còn có bông cỏ châu Á, bông cỏ Á – Phi và bông Ai Cập 	Phân bố: - Tập trung chủ yếu ở vùng nhệt đới. - Trồng nhiều ở: Nam Hoa Kì, Trung Mĩ, Pêru, Đông Nam Braxin, Bắc Achentina, Ai Cập, các nước tây và Trung Phi, - Các nước có sản lượng bông lớn: Trung Quốc( hơn 25%), Hoa Kì (trên 20%), Ấn Độ và Pakixtan ( 9%),	Ở Việt Nam: - Nghề trồng bông đã có từ thế kỉ XIII, nhưng tới thế kỉ XIX mới phát triển mạnh.. - Hai vùng trọng điểm trồng bông là Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Các tỉnh trồng nhiều là Đăk lăk, Đồng Nai. Ngoài ra còn có ở cả Duyên Hải Nam Trung Bộ.Thu hoạch bông	Cây đay.	Vai trò: - Là cây công nghiệp quan trọng, có giá trị kinh tế cao. - Dùng để dệt vải, vải buồm, vải lót xốp ô tô, đan võng, bện thừng,Cây đayĐay được phơiDệt đay	Đặc điểm: - Là cây nhiệt đới có nguồn gốc Ấn Độ và Bawngladet, ưa khí hậu nống và ẩm. - Phát triển nhanh, thời gian sinh trưởng ngắn. - Đất thích hợp là đất phù sa sông, đất cát pha thịt nhẹ và trung bình.	Phân bố: - Nhiều nơi trên thế giới nhưng tập trung nhiều ở: Đông Bắc Ấn Độ và Banwgladet. - Ngoài ra còn ở Pakixtan, Trung Quốc, Mianma, Việt Nam,.. - Các nước có sản lượng lớn: Ấn Độ (64%), Bangwladet (28,5%), Mianma (14%), Trung Quốc (3,2%),..	Ở Việt Nam: Phân bố ở Hưng yên, Hà Nam, Thái Bình, Long An, Thanh Hóa với diện tích khoảng 7,5 nghìn ha và sản lượng đạt 20 nghìn tấn.Xe sợi đaySản phẩm từ cây đayNgoài ra, cây lấy sợi còn có gai, dứa sợi và lanh.Cây gaiDứa sợilanh Dầu thực vật được lấy từ các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm như: lạc, đậu tương, hướng dương vừng, ôliu, dừa, cọ dầu .xu hướng hiện nay dùng dầu thực vật thay cho mỡ động vật trong bữa ăn vì chúng ít chứa cholesterron,không gây béo phì, ảnh hưởng tới tim mạch. Điều này càng làm tăng vai trò các cây lấy dầu. Mà điển hình cho điều đó là lạc, đậu tươngCÂY LẤY DẦUCây oliuCây lạcCây đậu tươngCây cọCây lấy dầuCÂY LẠCNguồn gốc: Lạc, còn được gọi là đậu phộng hay đậu phụng là một loài cây thực phẩm thuộc họ đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ. Loài cây này được khai hoang đầu tiên bởi cư dân vùng sông Paraguay và Parama ở vùng Chaco của Paraguay và Bolivia Cây lạcCây lạcPhân bố Hiện nay, cây lạc được trồng khắp nơi trên thế giới và tập trung ở một số nước và khu vực như: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Trung và Nam Mỹ, một số nơi ở Châu Phi,... Cây lạc được trồng ở Trung QuốcLạc ở Châu PhiLạc ở Việt NamTình hình phân bố cây lạcTình hình sản xuất Trong các cây lấy dầu, lạc có diện tích, sản lượng đứng thứ hai sau đỗ tương và được trồng khắp các châu lục. Châu Á có sản lượng lạc cao nhất, chiếm trên 60% sản lượng lạc của thế giới. Châu Phi đứng thứ hai chiếm 30%, các châu lục khác rất ít (châu Mỹ 5%, châu Âu 0,22%). Trong số các nước trồng lạc thì Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ là những nước có sản lượng lạc hàng năm cao nhất (trên 1triệu tấn/năm). Một số nước như Dimbabue, Camơrun (Châu Phi) có sản lượng lạc rất thấp, chỉ đạt 0,17 triệu tấn/năm. Ấn Độ là quốc gia có diện tích trồng lạc đứng đầu thế giới (8,1 triệu ha) song sản lượng hàng năm thấp, chỉ đạt 5,4 triệu tấn vì năng suất lạc chỉ đạt 6,9 – 9,98 tạ/ha. Trung Quốc có diện tích trồng lạc chỉ hơn nửa Ấn Độ (4,3 triệu ha) nhưng hàng năm đạt 11,89 triệu tấn, đứng đầu thế giới. Còn Mỹ tuy có diện tích gieo trồng thấp (0,59 triệu ha) nhưng nhờ có các giống lạc cao sản nên sản lượng hàng năm cao (đạt 1,8 triệu tấn/năm) đứng thứ 3 trên thế giới. Trong 25 nước trồng lạc ở châu Á, Việt Nam đứng ở vị trí thứ năm về sản lượng lạc hàng năm. Thu hoạch lạcThu hoạch lạc10 quốc gia hàng đầu sản xuất đậu phộng (tính đến 11 tháng 6 năm 2008)Quốc giaSản lượng (tấn)Cước chú        Cộng hòa nhân dân Trung Hoa13.090.000        Ấn Độ6.600.000*        Nigeria3.835.600F        Hoa Kỳ1.696.728        Indonesia1.475.000        Myanmar1.000.000F        Argentina714.286        Việt Nam490.000F        Sudan460.000*        Chad450.000*        Thế giới34.856.007AGiá trị kinh tế của cây lạc Hạt lạc chiếm 40% – 58% lipit, 16% – 43% protein, 6% – 24% gluxit, 2,5% cellulose. Protein của lạc có đủ 8 loại axit amin không thay thế, đặc biệt trong hạt lạc có chất lecithin (phosphattidyl choline) có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu, chống hiện tượng xơ vữa mạch máu. Thức ăn bằng lạc có thể khắc phục tình trạng thiếu protein cho con người. Dầu lạc là một hỗn hợp glyxerin chứa 80% axit béo không no, có độ nhớt thấp, mùi thơm. Dầu lạc được sử dụng trong y học, kỹ nghệ dầu máy, sản xuất xà phòng.... Hạt lạc là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao, mỗi năm nước ta xuất khẩu khoảng 80 –120 ngàn tấn, chiếm 30%– 50% tổng sản lượng. Các phụ phẩm của lạc như khô dầu, thân lá dùng để chế biến thức ăn cho gia súc hay phân bón đều có giá trị dinh dưỡng cao và rẻ tiền. Một kg khô dầu lạc chứa 400 gam protein, 80 gam lipit. Trồng lạc còn có tác dụng chống sói mòn và cải tạo đất. Nhờ sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần mà sau một vụ lạc sẽ để lại trong đất từ 40 – 60 kg N/ha. Mặt khác, cây lạc có thời gian sinh trưởng ngắn (từ 90 – 125 ngày), nên có thể xen canh, gối vụ với các cây trồng khác làm tăng giá trịkinh tế trên một đơn vị diện tích đất trồng.Sản phẩm chế biến từ lạcCÂY ĐẬU TƯƠNGNguồn gốc: Những bằng chứng về lịch sử, địa lí và khổ cổ học chứng minh cây đậu tương có nguồn gốc từ Trung QuốcCây đậu tươngCây đậu tươngPhân bố: Cây đậu tương được trồng nhiều ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt, ngày nay nó được trồng ở cả các nước ôn đới. Một số khu vực và nước trồng nhiều đậu tương như: Hoa kì, Braxin, Achentina, Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Á, Đông Nam Á. Tình hình sản xuất Diên tích và sản lượng đậu tương trên thế giới liên tục tăng trong những năm gần đây. Hằng năm thế giới trồng khoảng 91 triệu ha với năng suất bình quân khá cao 22 – 23 tạ/ha đã tạo một sản lượng đậu tương gấp 2 lần với những năm trước. Các nước trồng đậu tương đứng đầu thế giới về diện tích gieo trồng là Mỹ, Braxin, Achentina và Trung Quốc. Thu hoạch đậu tươngThu hoạch đậu tương Giá trị kinh tếĐậu tương có giá trị kinh tế rất cao:Giá trị về thực phẩm: Hạt đậu tương có hàm lương chất dinh dưỡng cao,hàm lượng Protein trung bình khoảng 35,5 – 40%, cao hơn cả hàm lượng Protein trong thịt, cá và cao gấp 2 lần so với các loại đậu đỗ khác.Ngoài ra hạt đậu tương còn có chứa axit, chất béo, vitamin, đặc biệt là vitamin B1, B2. Giá trị công nghiệp: Đậu tương là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp khác nhau: chế biến cao su nhân tạo, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo,... Đậu tương còn là cây đứng đầu về cung cấp nguyên liệu cho ép dầu, dầu đậu tương chiếm 50% tổng lượng dầu thực vật.Giá trị nông nghiệp: Làm thức ăn cho gia súc, cải tạo đất,...Sản phẩm từ đậu tươngSản phẩm từ đậu tươngCây lấy nhựaTiêu biểu nhất là cây cao su	Nguồn gốcRừng nhiệt đới Amazôn (Nam Mĩ)Là loại cây có từ thời cổ xưa. Nhưng đến XIX, mới được chú trọng khai thác và trồng. =>Phát triển công nghiệp ô tô, máy bay,Đặc điểmLà loại thân gỗ lớn Cao 10 – 14 mLà cây ưa nhiệt (22 – 27 0C)Ưa ẩm (lượng mưa từ 1500 – 2500 mm)Đất: tốt nhất là đất đỏ bazanChịu gió bão kémKhai thác nhựa cao su	Năm 1978, Vicghem đã thành công khi mang hạt cao su về trồng thử ở Côlômbô.Sau đó, phát triển nhanh chóng sang ĐNA và châu PhiCông dụngVới công nghiệp sản xuất ô tô, máy bay,làm vỏ - ruột xe, đệm xe,Với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: dày dép, đệm giường, đồ giả da, bọc cáp điện, chất chống thấm,Một số sản phẩm từ cao suSản lượng cao su của một số quốc gia trong cơ cấu toàn cầu, năm 2003(triệu tấn)Sản lượng cao su của thế giới giai đoạn 1990 - 2003	Ở Việt Nam, cao su được trồng từ năm 1897. Đầu thế kỉ XX, người Pháp thành lập các đồn điền cao su ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên.	Hiện nay, ngành trồng cao su ở nước ta phát triển mạnh mẽ. 	Các tỉnh trồng nhiều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum.

File đính kèm:

  • pptDia Li cay uong thuc.ppt