Bài giảng Địa lý 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng

- Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước).

- Dân số: 18,5 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước).

- Gồm 10 tỉnh, thành phố

 

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG* Khái quát chung21,6%4,5%Diện tíchDân sốBiểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước (2006)ĐBSHCả nước- Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước).- Dân số: 18,2 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước).Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng Đồng bằng Sông Hồng? NINH BÌNHNAM ĐỊNHHÀ NAMTHÁI BÌNHHƯNG YÊNHÀ NỘIHẢI PHÒNGHẢI DƯƠNGBẮC NINH VĨNH PHÚCBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG* Khái quát chung21,6%4,5%Diện tíchDân sốBiểu đồ diện tích, dân số ĐBSH so với cả nước (2006)ĐBSHCả nước- Diện tích: 15.000 km2 (chiếm 4,5% diện tích cả nước).- Dân số: 18,5 triệu người (chiếm 21,6% dân số cả nước).- Gồm 10 tỉnh, thành phố Các thế mạnh chủ yếu- Trong vùng kinh tế trọng điểm.- Giáp các vùng và vịnh Bắc Bộ. Thuỷ hải sản.-Du lịch.- Cảng Đá vôi, sét, cao lanh.- Than nâu- Khí tự nhiên. Lao động dồi dào.- Có kinh nghiệm và trình độ. Điện , nước.- Mạng lưới giao thông. Tương đối tốt.- Phục vụ sản xuất, đời sống.- Thị trường.- Lịch sử khai thác lãnh thổ.-Phong phú.- Nước dưới đất.- Nước nóng, nước khoáng Đất NN chiếm 51,2% diện tích đồng bằng.-Trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ.Vị trí địa lýTự nhiênKinh tế-xã hộiĐấtNướcBiểnKhoáng sảnDân cư lao độngCơ sở hạ tầngCơ sở VCKTThếmạnh khác1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng1. Các thế mạnh chủ yếu của vùngBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG* Vị trí địa líCácthế mạnh chủ yếuVị trí địa lýTự nhiênĐất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó có 70% là đất phù sa.Nguồn nước phong phú: trên bề mặt, dưới đất, nước nóng, nước khoángVùng biển rộng, giàu tiềm năngKhoáng sản: vật liệu xây dựng, than nâu, khí tự nhiênPhát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây hàng năm.Phát triển nông nghiệp, một số ngành CN, giao thông.Phát triển tổng hợp kinh tế biển.Phát triển công nghiệp sản xuất vật liệuXD, năng lượng.Là vùng kinh tế trọng điểm, giáp với nhiều vùng KT quan trọng.Thuận lợi giao lưu với các vùng trong nước và khu vựcBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGNÚI ĐÁ VÔI – NINH BÌNHĐẤT SÉT CAO LANH(TRÚC THÔN - CHÍ LINH)Lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ.Mạng lưới giao thông, khả năng cung cấp điện nước tốt.Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt vào bậc nhất cả nước.Thị trường rộng, lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.Phát triển đa dạng các ngành kinh tếPhục vụ tốt cho sự phát triển của các ngành kinh tế và đời sống.Mở rộng và đa dạng hoá sản xuấtCácthế mạnh chủ yếuVị trí địa lýKinh tế - xã hộiTự nhiênBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGCáchạn chế chủ yếuDân số đông, mật độ dân số cao, cơ cấu dân số trẻ. Gây sức ép về nhiều mặt.- Nhiều thiên tai.Tài nguyên bị suy giảm. Thiếu nguyên, nhiên liệuChuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm.2. Các hạn chế chủ yếu của vùng.Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGNgập lụt do mưa bãoCông ty Miwon và công ty CP giấy Việt Trì xả thẳng nước thải ra sông Hồngbọt bẩn3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chínha. Thực trạngBài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGVì sao phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngànhở Đồng bằng sông Hồng? Dựa vào biểu đồ trên, hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng? Giảm 24,4%Tăng 8,4% Tăng16%Cơ cấu kinh tế theo ngành của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.Tỉ trọng khu vực I giảm (dẫn chứng)Tỉ trọng khu vực II tăng chậm (dẫn chứng)Tỉ trọng khu vực III tăng nhanh hơn khu vực II (dẫn chứng)Bài 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGb. Các định hướng chính:* Định hướng chung: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.* Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:- Trong khu vực I:+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản.+ Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.- Trong khu vực II: Hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.- Trong khu vực III: Tăng cường phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạoGiảm tỉ trọng khu vực ITăng tỉ trọng khu vực II, IIIĐối với khu vực I: -giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt.-tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản-Riêng trong ngành trồng trọt :*lại giảm tỉ trọng của cây lương thực * tăng tỉ trọng cây CN, cây thực phẩm, cây rau quả. Khu vực II:+ Đối với khu vực III: Tổng kết Các thế mạnh chủ yếu của vùng1Các hạn chế chủ yếu của vùng2Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế3Các định hướng chính4Pháttriển bền vữngHoạt động tiếp nối	Chuẩn bị bài 34. Thực hành - Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.

File đính kèm:

  • pptBai 33 Van de chuyen dich KT theo nganh o DB song Hong.ppt
Bài giảng liên quan