Bài giảng Địa lý 12 Tiết 32 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

* Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường

 

ppt18 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý 12 Tiết 32 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 32:BÀI 28:VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CễNG NGHIỆPMột số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệpĐiểm công nghiệpKhu công nghiệptập trungTrung tâm công nghiệpVùngcông nghiệpĐồng nhất với một điểm dân cư.Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu côngnghiệp hoặc vùng nguyên liệu nôngsản Không có mốiliên hệ giữa các xínghiệp.Khu vực có ranhgiới rõ ràng, có vịtrí thuận lợi.Tập trung tươngđối nhiều các xínghiêp với khảnăng hợp tác sảnxuất caoSản xuất các sảnphẩm vừa để tiêu thụ trong nước,vừa xuât khẩuCó các xí nghiệpdịch vụ hỗ trợ sảnxuất công nghiệp.Gắn với đô thi vừavà lớn, có vị trí địalí thuận lợi.Bao gồm khu côngnghiệp, điểm côngnghiệp và nhiều xínghiệp công nghiệpcó mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩthuật, công nghệ.Có các xí nghiệpnòng cốt.Có các xí nghiệpbổ trợ và phục vụVùng lãnh thổ rộnglớnBao gồm nhiều điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, khu công nghiệp cómối liên hệ về sảnxuất và có những néttương đồng trong quátrình hình thành côngnghiệp.Có một vài ngànhcông nghiệp chủyếutạo nên hướngchuyênmôn hoáCó các ngành phụcvụ bổ trợQuan sát hình và điền tên các hình thức TCLTCN vào đúng vị trí.(1)(2)(3)(4)Điểm công nghiệpKhu công nghiệpTrung tâm công nghiệpVùng công nghiệpBÀI 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường1. Khái niệm* Vai trò: - Có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình đổi mới KT_XH của nước ta. Là một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệpđiềukiệnkhác(vốn,nguyênliệu..)Các nhân tố chủ yếuKhoángSảnTài nguyên thiên nhiênBên trong Bên ngoàiHợp tácquốc tếThị trườngĐiều kiện KT- XHVị trí địa líNguồnnướcTàinguyênkhácDân cư và lao độngTrung tâmkinh tế vàmạng lưới đô thiVốnCôngNghệTổ chứcquảnlíHình 28.1. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệpNhân tốảnh hưởngLà cơ sở để bố trí sự phân bố các điểm,các trung tâm CN, nó sẽ tạo ra nhữngthuận lợi hoặc khó khăn cho TCLTCN (A)Là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho TCLTCN (C)Có tính chất quyết định đến TCLTCN (D)Có tác dụng hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi,thúc đẩy quá trình TCLTCN nhanh hay chậm đôi khi nó có thể chi phối mạnh mẽ, thậm chí mang tính chấtquyết định đối với TCLTCN của một lãnh thổ nào đó (B)Vị trí địa lí TNTN Điều kiện KT- XHThị trườngHợp tác quốc tếBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Điểm công nghiệpHoàn thành nhiệm vụ được giaoNhiệm vụ 1: Xác định ngành sản xuất chính của một số điểm công nghiêp ở các tỉnh miền núi Tây Bắc.Nhiệm vụ 2: Xác định ngành sản xuất chính củamột số điểm công nghiêp ở các tỉnh Tây Nguyên.Nhiệm vụ 3: Xác định ngành sản xuất chính của một số điểm công nghiêp ở các tỉnh ĐB sông Cửu Long.Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Điểm công nghiệpVùng Tây BắcVùng Tây NguyênVùng ĐB SCLĐiện BiênKom TumTrà VinhSơn LaPlâycuSóc TrăngSinh QuyềnBuôn Ma ThuậtBạc LiêuYên BáiĐà LạtCà MauSản xuâtVLXDKhai thác thanKhai thác đồngSản xuất giấy, xenluloSản xuất VLXDKT, CB lâm sảnCB thực phẩmDệt, may CB thực phẩmCB thực phẩmCB thực phẩmCB thực phẩmBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Khu công nghiệpKhu công nghệ cao Hoà LạcBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Khu công nghiệpTại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT?Do các vùng trên thuận lợi về mặt bằng,cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất - kĩ thuật,vị trí địa lí, tài nguyên và nguyên liệuđể phát triển các ngành công nghiêp, nguồn lao độngdồi dào, có tay nghề,có trình độ.Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Trung tâm công nghiệpTrung tâm có ý nghĩa địa phươngTrung tâm có ý nghĩa quốc giaTrung tâm có ý nghĩa vùngTrungtâmcôngnghiêpTrungtâmcôngnghiêpTrung tâmtrung bìnhTrung tâm lớnTrung tâmrât lớnCách 1: Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp trong sự phân công lao động theo lãnh thổCách 2: Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệpBài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp1. Khái niệm2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp3. Các hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp* Vùng công nghiệpTheo quy hoạch của Bộ công nghiệp (2001), cả nước được phân chia thành 6 vùng công nghiệp:Vùng 1: Các tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng)Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng.Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.CỦNG CỐI. Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất:Câu1: Mục đích của tổ chức lãnh thổ công nghiệp là nhằmA. Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoàiB. Sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trườngC. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiênD. Khai thác lợi thế về vị trí địa lí của nước taCâu 2: Các khu công nghiệp tập trung ở nước ta phân bố nhiều nhất ở:A. ĐB sông HồngC. Đông Nam BộB. Duyên hải miền TrungD. ĐB sông Cửu LongCâu 3: Các điểm công nghiệp đơn lẻ ở nước ta thường được hình thành ở các tỉnh thuộc:A. Tây BắcB. Duyên hải Nam Trung BộC. Tây NguyênD. Câu A và C đúngCâu 3: Tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng công nghiệp nào:A. Vùng 1	B. Vùng 2	C. Vùng 3	D. Vùng 4Bản đồ Công nghiệp chungHãy xác định các trung tâm rất lớn và lớn, nêu nhân xét về cơ cấu ngành của mỗi trung tâm?GiảI thích tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm CN lớn nhất cả nướcBản đồ hành chính Việt Nam1. Vĩnh Phúc2. Bắc Ninh3. Hải Dương4. Hải Phòng5. Thái Bình6. Nam Đinh7. Ninh Bình8. Hà Nam9. Hưng Yên10. Hà Nội11. Quảng Ninh12. Thanh Hoá13. Nghệ An14. Hà TĩnhHãy kể tên các tỉnh thuộc vùng công nghiệp 2Khu công nghiêpDiện tích (ha)Hướng sản xuấtKCN Phúc Khánh300Chế biến nông sản thực phẩm, dệt da, may mặc, cơ khí, sản xuất bao bì,nhựa, thiết bị văn phòngKCN Nguyễn Đức Cảnh102Sợi dệt, tẩy nhuộm, may, cơ khí, dịch vụ dệt mayKCN Tiền Phong56Cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựngKCN Tiền Hải128Điện, đạm, hoá chất, vật liêu xây dựng, gốm sứ thuỷ tinh, chế biến hải sảnKCN Diêm Điền500Chế biến hải sản, sửa chữa tàu thuyềnKCN An Hoà700Chế biến lương thực-thực phẩm, may mặc, công nghiệp nhẹ.Các khu công nghiệp theo quy hoạch của tỉnh Thái Bình

File đính kèm:

  • ppt28bai.ppt
Bài giảng liên quan