Bài giảng Địa lý - Bài 26 + 27: Thiên nhiên Châu Phi

Vị trí địa lí :

II. Địa hình khoáng sản :

III. Khí hậu :

Iv. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên :

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa lý - Bài 26 + 27: Thiên nhiên Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo; lớn hơn cả là đảo Madagaxca và đảo Somalia * Phân tích biểu đồ+ Các dòng biển nóng : dòng biển Ghi-nê, dòng biển Mũi Kim, Modambit+ Các dòng biển lạnh : Bengela, Somalia, Canari+ Những nơi cao trên 2000m : Nam Phi và Đông Phi+ Những nơi cao từ 0 đến 200m : các hoang mạc, Tây Phi, Đông Bắc Phi.Thông tin bổ sung_ Châu Phi có diện tích khoảng 30.244.050 km2._ Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Về mặt địa lí thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). Từ điểm xa nhất về phía bắc là Ras ben Sakka ở Maoc, nằm về phía tây mũi Blanc, ở vĩ độ 37°21' bắc, tới điểm xa nhất về phía nam là mũi Agulhas ở Nam Phi , 34°51′15″ nam, có khoảng cách khoảng 8.000 km (5.000 dặm); từ Cabo Verde, 17°33′22″ tây, tức điểm xa nhất về phía tây tới Ras Hafun ở Somalia, 51°27′52″ đông, có khoảng cách xấp xỉ 7.400 km (4.600 dặm). Độ dài của đường bờ biển là 26.000 km (16.100 dặm). Sự thiếu vắng của các chỗ lõm sâu vào dọc theo bờ biển được thể hiện theo thực tế là châu Aâu có diện tích chỉ 9.700.000 km² (3.760.000 dặm vuông) nhưng lại có đường bờ biển tới 32.000 km (19.800 dặm)._ Có đường cấu trúc chính của châu lục này được thể hiện theo cả hai hướng tây – đông (ít nhất làở phần bán cầu bắc) của những phần nằm về phía bắc nhiều hơn và hướng bắc-nam ở có bán đảo miền nam. Châu Phi vì thế có thể coi là tổ hợp của hai phần vuông góc với nhau, phần phía bắc chạy theo hướng từ đông sang tây, phần phía nam chạy theo hướng bắc xuống nam.Thông tin thêm về các nước ở châu PhiI. Ai Cập :II. Trung Phi :III. Ethiopia : I. Ai Cập :_ Là 1 nước cộng hoà nằm ở phía bắc châu Phi, Trung Đông và tây nam châu Á._ Được phiên âm là Y Diệp._ Có nguồn gốc từ tiếng Semite, tên cổ của nước là Kemet, có nghĩa là miền đất đen._ Thủ đô: Cairo_ Ngôn ngữ : Ả rập_ Diện tích : 1.001.450 km2 ( hạng 30 )_ Mật độ dân số : 77/km2_ Sông đi qua : sông Nile_ Kiến trúc : Kim tự tháp, Nhân sưLược đồ Ai CậpKim tự tháp KheopsQuốc kỳ Ai CậpQuốc huy Ai CậpII. Trung Phi :_ Là 1 quốc gia tại miền Trung châu Phi._ Nằm ở rìa bắc của lưu vực sông Congo, đây là 1 quốc gia không có bờ biển._ Rừng rậm tập trung ở Tây Nam._ Chiều cao : 610 -> 790 m_ Thủ đô : Bangui_ Ngôn ngữ : Pháp_ Diện tích : 622.984 km2_ Mật độ dân số : 5.8/km2Lược đồ Trung PhiQuốc kỳ Trung PhiQuốc huy Trung PhiIII. Ethiopia :_ Là một quốc gia ở phía Đông._ Thủ đô : Addis Ababa_ Ngôn ngữ : Amhara_ Diện tích : 1.127.127 km2_ Mật độ dân số : 64/km2_ Kiến trúc : nhà thờ tạc đá ở Lalibela, vườn quốc gia núi Semien_ Thành phố nổi bật : AksumVườn quốc gia núi SemienNhà thờ bằng đá ở LalibelaQuốc huy EthiopiaQuốc kỳ EthiopiaLược đồ EthiopiaHệ thống lại bài_ Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới và là 1 khối cao nguyên khổng lồ_ Vị trí: nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam, cao khoảng 750 km_ Bao bọc là các đại dương và biển._ Diện tích: hơn 30.000.000 km2_ Nối liền với châu Á bởi eo đất Xuy-ê_ Phần lớn diện tích nằm trong đới nóng, biển ít lấn sâu vào đất liền_ Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo, lớn hơn cả là đảo Mađagaxca và SomaliaCÁC ĐỒI CÁT MÊNH MÔNG CỦA VÙNG HOANG MẠC XAHARA.II. Địa hình và khoáng sản :_ Địa hình chủ yếu là cao nguyên_ Ở trên chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp_ Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài_ Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp_ Nguồn khoáng sản phong phú: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát._ Ngoài ra còn dầu mỏ và khí đốt.Lược đồ địa hình châu PhiHệ thống lại bài_ Địa hình chủ yếu là cao nguyên, khá đơn giản_ Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh nên nền đá bị nứt và đổ sụp -> tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiêu hồ hẹp và dài._ Có rất ít núi cao và đồng bằng thấp_ Tài nguyên khoáng sản phong phú : vàng, kim cương, sắt, dầu mỏ, khí đốt và đặc biệt là kim loại quý hiếmThông tin thêm về sông suối ở châu PhiI. Hồ Victoria :II. Sông Nile :III. Sông Congo :I. Hồ Victoria :_ Là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi và thứ nhì thế giới._ Có diện tích là 69.000 km2, chu vi là 3.440 km_ Nằm trong vùng thuộc biên giới các quốc gia Uganda ( nửa phía Bắc ), Kenya ( một phần Đông Bắc ), Tanzania ( nửa phía Nam )Hồ Victoria vào buổi sángHồ Victoria vào ban đêmHồ Victoria nhìn từ vũ trụII. Sông Nile :_ Là dòng sông thuộc châu Phi, đi qua Ai Cập ac1_ Được cho là dài nhất thế giới._ Chiều dài : 6.650 km và đổ nước vào Địa Trung Hải._ Được phiên âm là Nhĩ Lô_ Cao độ thượng nguồn : 1.134 km_ Lưu lượng trung bình : 2.830 m3/s_ Diện tích : 3.400.000 km2_ Thượng nguồn ở Uganda và Ethiopia_ Cửa sông : Ai CậpLược đồ sông NileBờ sông NileSông Nile ( mặt sông ) SƠNG NIL (DÀI NHẤT THẾ GIỚI ) NHÌN TỪ TRÊN CAO XUỐNG.III. Sông Congo :_ Là con sông miền Tây Trung Phi_ Là sông dài thứ 2 ở châu Phi_ Cửa sông : Đại Tây Dương_ Độ dài : 4.700 km_ Lưu lượng trung bình : 41.800 m3/s_ Diện tích : 3.680.000 km2_ Nằm ở khu vực vành đai mưa của châu PhiLược đồ sông CongoMặt sông CongoSông CongoDỊNG SƠNG CONG GO HIỀN HỊAIII. KHí hậu :_ Nhiệt độ : có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20’C, thời tiết ổn định_ Lượng mưa : ít và giảm dần về 2 chí tuyến -> hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển. _ Saharah là hoang mạc lớn nhất thế giớiNhận xét :+ Nơi ít mưa nhất là Hoang mạc Saharah và hoang mạc Namip.+ Nơi có mưa nhiều nhất là Tây Trung PhiHệ thống lại bài_ Khí hậu : nóng quanh năm. Nhiệt độ từ 20’C trở lên, thời tiết bình thường._ Lượng mưa : + thấp nhất ( 2000mm ) : vùng Tây Trung Phi. _ Saharah là hoang mạc lớn nhất thế giới.Iv. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên :_ Các môi trường : + Môi trường xích đạo ẩm với thảm thức vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Congo và miền duyên hải phía bắc vịnh Ghines. + Hai môi trường nhiệt đới càng ngày càng xa xích đạo thì lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa hay xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú nên xavan trở thành nơi tập trung nhiều ĐV ăn cỏ ( ngừa vằn, sơn dương, hươu cao cổ) và ĐV ăn thị ( sư tử, bào gấm). + Hai môi trường hoang mạc, gồm Saharah ở phía Bắc và hoang mạc Calashari, Namip ở phía Nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa hầu như không có, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn. Thực, động vật nghèo nàn. + Hai môi trường địa trung hải ở 2 phần cực Bắc và Nam của châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. Thảm TV là rừng cây là bụi cứng._ Nhận xét : môi trường hoang mạc chiếm đại đa số -> hoang mạc ngày càng nhiều. Môi trường có diện tích nhỏ nhất là xích đạo ẩm. Chúng phân bố ở Tây Trung Phi ( bồn địa Congo và phía bắc vịnh Ghine )_ Những môi trường này sắp xếp theo kiểu thứ tự ( Địa Trung Hải -> Hoang mạc -> Nhiệt đới -> Xích đạo ẩm -> Nhiệt đới -> Hoang mạc -> Địa Trung Hải -> Cận nhiệt đới ẩm )_ Dòng biển nóng đa số chảy theo hướng Tây Nam._ Dòng biển lạnh thì có nơi chảy theo hướng dòng biển nóng và cũng có nơi chảy theo hướng ngược lại._ Ta thấy môi trường xích đạo ẩm có nhiều rừng rậm xanh quanh năm nhưng diện tích rất nhỏ so với cả châu Phi -> châu Phi có số lượng thực vật kém cỏi.NGUYÊNNHÂNKhô và nóng Vào mùa hè, ban ngày có thể nóng 60 độ C, ban đêm xuống tới 0 độ C. Lượng mưa hàng năm không quá 50mm, rất ít hồ và hiếm nước.Chiếm 1/3 diện tích, cómột mùa mưa và một mùa nắng trong năm. Những nơi ít độ ẩm thì có đồng cỏ cao ( Xavan ), với nhiều động vật như hưu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, hổ, báo.Vì nằm trong vòng đai nhiệt đới và không có biển lấn sâu vào trong đất liền nên dẫn tới việc hình thành 2 vùng trên.XAHARAXAVANHươu cao cổMỘT SỐ ĐỘNG VẬT Ở CHÂU PHINGỰA VẰN.VOI.SƯ TỬ.BÁO.Hệ thống lại bài_ Các kiểu môi trường : + Môi trường xích đạo ẩm : rừng rậm xanh quanh năm. + Môi trường nhiệt đới và môi trường cận nhiệt đới ẩm : càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan, là nơi có ĐV phong phú + Môi trường hoang mạc : khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn. Thực, động vật nghèo nàn. + Môi trường địa trung hải : mùa đông mát mẻ và có mưa. Mùa hạ nóng và khô. Thảm TV là cây bụi lá cứng + Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu PhiCỦNG CỐ LẠI BÀI1. Hãy nêu các kiểu môi trường ở châu Phi ?-> Môi trường xích đạo ẩm, cận nhiệt đới ẩm, nhiệt đới, hoang mạc, địa trung hải.2. Hãy nêu vị trí của châu Phi ?-> Nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam3. Hãy nêu khí hậu, lượng mưa của châu Phi ?-> + Khí hậu : nóng quanh năm. Nhiệt độ từ 20’C trở lên, thời tiết bình thường. + Lượng mưa : + thấp nhất ( 2000mm ) : vùng Tây Trung Phi. 4. Hãy chỉ địa hình cao nguyên và đồng bằng ở trên lược đồ châu Phi ?Đồng bằngCao nguyênDẶN DÒ1. Học bài 2. Làm BT3. CB : bài 28BÀi thuyết trình đến đây xin kết thúcGOOD BYE

File đính kèm:

  • pptdia ly 7 Thien nhien chau Phi.ppt