Bài giảng Địa lý kinh tế bài: Diễn đàn cuộc gặp cấp cao Á – Âu ( Asem- Asia europe summit meeting)

Tháng 3/1996, Tiến trình Hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting - gọi tắt là ASEM) chính thức thành lập theo sáng kiến của Singapore, Pháp, và dưới sự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi chính thức giữa các Nguyên thủ và Người đứng đầu Chính phủ các nước thành viên ASEM, Uỷ ban châu Âu (EC) và Ban thư ký ASEAN.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý kinh tế bài: Diễn đàn cuộc gặp cấp cao Á – Âu ( Asem- Asia europe summit meeting), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI K10MÔN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾGIẢNG VIÊN: DƯƠNG THỊ ÁI NHITỔ 4DIỄN ĐÀN CUỘC GẶP CẤP CAO Á – ÂU( ASEM-ASIA EUROPE SUMMIT MEETING)ASEM – ASIA EUROPE SUMMIT MEETING DIỄN ĐÀN CUỘC GẶP CẤP CAO Á - ÂUThành lập Ñaëng Höõu HoaøngTháng 3/1996, Tiến trình Hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting - gọi tắt là ASEM) chính thức thành lập theo sáng kiến của Singapore, Pháp, và dưới sự ủng hộ tích cực của ASEAN. Đây là diễn đàn đối thoại phi chính thức giữa các Nguyên thủ và Người đứng đầu Chính phủ các nước thành viên ASEM, Uỷ ban châu Âu (EC) và Ban thư ký ASEAN. Thành viênĐến nay tổng số thành viên của ASEM là 48 thành viên (ASEM 1 có 26 thành viên, ASEM 5 có thêm 13 thành viên, ASEM 7 có thêm 6 thành viên và ASEM 8 có thêm 3 thành viên) Các thành viên ASEM chiếm 58% dân số thế giới, gần 60% tổng kim ngạch thương mại thế giới và khoảng 50% GDP toàn cầuViệt Nam gia nhập ASEM tại hội nghị ASEM 1 (01 – 02/03/1996 tại Băngkok – Thái Lan)DIỄN ĐÀN CUỘC GẶP CẤP CAO Á - ÂUASEM – ASIA EUROPE SUMMIT MEETING Mục tiêu - Thúc đẩy đối thoại chính trị để tăng cường hơn nữa 	sự hiểu biết lẫn nhau và thống nhất quan điềm 	của hai châu lục đối với các vấn đề chính trị và 	xã hội của thế giới.DIỄN ĐÀN CUỘC GẶP CẤP CAO Á – ÂU ASEM – ASIA EUROPE SUMMIT MEETING - Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ 	thuật, môi trường, phát triển nguồn nhân lực, 	để tạo sự tăng trưởng bền vững ở cả Châu Âu và 	Châu Á - Xây dựng quan hệ đối tác một cách toàn diện và 	sâu rộng giữa hai châu lục Á – Âu để thúc đẩy 	trao đổi thương mại và đầu tư giữa các nước 	thành viên.Nguyên tắc hoạt độngQuan hệ giữa các thành viên được xây dựng trên cơ sở đối tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.ASEM là một tiến trình mở và tiệm tiến, không chính thức nên không nhất thiết phải thể chế hóaQuyết định trên cơ sở đồng thuận chứ không ký kết hay bỏ phiếuTăng cường thông tin và hiểu biết lẫn nhau, thông qua đối thoại để định ra các lĩnh vực ưu tiên phối hợp hành động và hỗ trợ lẫn nhauTriển khai hoạt động hợp tác đồng đều ở cả ba lĩnh vực: tăng cường đối thoại chính trị, củng cố hợp tác kinh tế và xúc tiến hợp tác trong các lĩnh vực khácViệc mở rộng thành viên được thực hiện trên cơ sỏ nhất trí chung của các vị đứng đầu Nhà nước và Chính phủ.Vai trò của ASEM với sự phát triển của nền kinh tế Việt NamASEM ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTOViệt Nam được hỗ trợ từ quỹ tín thác ASEMViệt Nam nhận được sự giúp đỡ từ các chuyên gia tài chính Châu Âu.Tạo thuận lợi cho việc trao đổi thương mại hàng hóa, dịch vụ giữa Việt Nam và EU.Kế hoạch hành động thúc đẩy thương mại.Giao lưu trao đổi văn hóa – tri thứcGia tăng đầu tư từ các nước thành viên EU vào Việt NamDiễn đàn doanh nghiệp Á – Âu (ASEM Business Forum – ASBF).Tham gia mạng thông tin ASEM (ASEM Connect) Tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm các nước EU trong quản lí và sản xuấtMở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình trên thị trường EUCó điều kiện để phát triển thương mại điện tử"Nền kinh tế hội nhập, dòng tiền lớn đổ vào VN.Đầu tư của các nước ASEM vào Việt Nam trong những năm qua đã góp phần tích cực vào việc tạo việc làm cho người lao động, tăng một khối lượng đáng kể hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam đã thu hút được 2.750 dự án đầu tư từ các thành viên ASEM, với tổng số vốn đăng ký 27,03 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 16,4 tỷ USD (tính đến cuối 2004)ASEM – ASIA EUROPE SUMMITMEETING Tuy vậy, Việt Nam cũng gặp phải không ít thách thứcCán cân thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và ASEM luôn mất cân bằng với mức thâm hụt nghiêng về phía Việt NamNăm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước ASEM chỉ đạt 31,78 tỷ USD, giảm 11,2%; trong khi đó tổng trị giá nhập khẩu là 52,15 tỷ USD, giảm 12,7% so với năm 2008Kết luận: Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhiều biến động như hiện nay, Việt Nam phải nỗ lực hết mình để có thể đứng vững và phát triển trên trường quốc tế nói chung và trên diễn đàn ASEM nói riêng.ASEM – ASIA EUROPE SUMMIT MEETING Dữ liệu trích từ aseminfoboard.orgbaomoi.com, vietnamnet.vn, TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠNDữ liệu trích từ aseminfoboard.orgbaomoi.com, vietnamnet.vn, TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN

File đính kèm:

  • ppthoi nghi cap cao A Au.ppt
Bài giảng liên quan