Bài giảng Điện dân dụng 11 - Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng

1. Quang thông:

- Kí hiệu là þ, đơn vị đo là Lumen (Lm)

- Quang thông là đại lượng đo ánh sáng cơ bản. Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Quang thông chính là công suất ánh sáng của một nguồn sáng mà mắt thường của con người không thể cảm nhận được.

- Quang thông phát ra của một nguồn sáng phụ thuộc vào công suất tiêu thụ điện. Mỗi đèn điện sẽ phát ra từ thông định mức Þđm. Các thông số này do nhà sản xuất qui định.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 13230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng 11 - Bài 23: Một số kiến thức cơ bản về chiếu sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO VIÊN: Lê Văn Hiểu	TRUNG TÂM KTTH – HN TUY HOÀ SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊNBài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:- Kí hiệu là þ, đơn vị đo là Lumen (Lm)- Quang thông là đại lượng đo ánh sáng cơ bản. Quang thông của một nguồn sáng là năng lượng ánh sáng phát ra trong một đơn vị thời gian. Quang thông chính là công suất ánh sáng của một nguồn sáng mà mắt thường của con người không thể cảm nhận được.- Quang thông phát ra của một nguồn sáng phụ thuộc vào công suất tiêu thụ điện. Mỗi đèn điện sẽ phát ra từ thông định mức Þđm. Các thông số này do nhà sản xuất qui định.Thông số kỹ thuật của một số loại đèn điệnĐèn sợi đốt220VĐèn compact 220VĐèn ống huỳnh quang 220VP (W)Þ (lm)P (W)Þ (lm)P (W)Þ (lm)252207400201230404301160040172060740159006549007597020140018*1400100139023180036*3200Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:Tuổi thọ đèn sợi đốt: 750 – 1200 giờ Đèn huỳnh quang 7000 – 8000 giờHiệu suất phát quang được tính theo công thức:HSPQ =Þ(lm)P(W)Đèn nào có HSPQ cao tiết kiệm điện năng hơn.Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:Cường độ sáng kí hiệu là I, đơn vị đo là candela (viết tắc là cd)2. Cường độ sáng:Ngọn nến0.8cd (theo mọi hướng)Đèn sợi đốt 40W – 220V35cd (theo mọi hướng)Đèn sợi đốt 300W – 220V400cd (theo mọi hướng)Đèn iôt kim loại 2KW14800cd (theo mọi hướng)Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:2. Cường độ sáng:Kí hiệu là E, đơn vị đo là lux (viết tắc là lx)3. Độ rọi:Aùnh sáng truyền đi từ một nguồn sáng đến một mặt phẳng diện tích S và chiếu mặt phẳng này. Mật độ quang thông rọi trên mặt phẳng đó gọi là độ rọi.Độ rọi được định nghĩa là:. E =Þ(lm)E(m2)* Trong đó: E (độ rọi), Þ (quang thông), S (tiết diện)Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:2. Cường độ sáng:3. Độ rọi: 1lux =1lm1 m2- Vậy ta có:* Lưu ý: Độ rọi cho biết mức được chiếu sáng trên bề mặt. Vì thế khi thiết kế chiếu sáng ta tính theo độ rọi chứ không tính theo công suất đèn.Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:2. Cường độ sáng:3. Độ rọi:Tính chất và yêu cầu công việcE(lx)Phòng thí nghiệm, phòng làm việc, lớp học có yêu cầu ánh sáng cao.500Phòng làm việc, lớp học có yêu cầu ánh sáng trên trung bình.300Khu vực có yêu cầu ánh sáng trên trung bình.200Khu vực có yêu cầu ánh sáng thấp (hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh).100MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐỘ RỌIBài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:1. Quang thông:2. Cường độ sáng:3. Độ rọi:3. Độ chói:Kí hiệu là L, đơn vị đo là cd/m2Độ chói là khả năng phát xạ của một nguồn sáng tới mắt con người. Do vậy độ chói đ1ong vai trò quan trọng trong kỹ thuật chiếu sáng.Ví dụ: Hai đèn sợi đốt có cùng công suất 60W (một bóng thủy tinh mờ, một bóng thủy tinh trong), thực tế hai đèn phát ra một quang thông, cùng một độ sáng. Tuy nhiên đối với mắt, ánh sáng xuất hiện hai đèn có sự khác nhau.Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:Chọn độ rọi ngang chung trên bề mặt làm việc, còn gọi là “bề mặt hữu ích” có độ cao trung bình 0,8 - 0,85 so với mặt sàn. Độ rọi này phụ thuộc vào đặc điểm của không gian, tính chất công việc. (tra bảng chọn độ rọi).II. Thiết kế chiếu sáng:a. Xác định độ rọi yêu cầu:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:Chọn nguồn sáng đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng, tiết kiệm điện năng như đèn sợi đốt, huỳnh quang.II. Thiết kế chiếu sáng:a. Xác định độ rọi yêu cầu:b. Chọn nguồn sáng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:Kiểu sáng trực tiếp và bán trực tiếp. Nếu trực tiếp thì hơn 90% ánh sáng chiếu xuống đất, bán trực tiếp thì >90% ánh sáng chiếu xuống đất.II. Thiết kế chiếu sáng:a. Xác định độ rọi yêu cầu:b. Chọn nguồn sáng:c. Chọn kiểu sáng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGI. Một số đại lượng đo ánh sáng thường dùng:Dựa vào độ rọi E (tra bảng) và hệ số sử dụng ánh sáng Ksd.	Ksd = 0,2 – 0,6II. Thiết kế chiếu sáng:d. Tính quang thông tổng:Ksd phụ thuộc vào kích thước, đặc tính màu tường, trần nhà	Khi đó quang thông tổng căn phòng là:	 Þtổng = kE.SKsd* Trong đó: k là hệ số dự trữ, xét đến sự giảm quang thông trong thời gian sử dụng và bụi bám vào đèn (k = 1,2 – 1,6). S là tiết diện bề mặt hữu ích.	a. Xác định độ rọi yêu cầu:b. Chọn nguồn sáng:c. Chọn kiểu sáng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGTính số bóng đèn N:II. Thiết kế chiếu sáng:e. Tính số bóng đèn và bộ đèn:	 N =ÞtổngÞ1 bóng* Trong đó: n là số đèn của bộ đèn	 - Số bộ đèn = Nnd. Tính quang thông tổng:a. Xác định độ rọi yêu cầu:b. Chọn nguồn sáng:c. Chọn kiểu sáng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGII. Thiết kế chiếu sáng:	f. Vẽ sơ đồ bố trí đèn:Đèn được bố trí sao cho tạo được độ rọi đồn gdều trên bề mặt hữu íchVí dụ: Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng học: rộng a = 6.85m; dài b = 8,6m; cao từ trần đến nền H = 3,9m; độ rọi E = 300lx.e. Tính số bóng đèn và bộ đèn:d. Tính quang thông tổng:a. Xác định độ rọi yêu cầu:b. Chọn nguồn sáng:c. Chọn kiểu sáng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGVí dụ: Tính toán chiếu sáng cho 1 phòng học: rộng a = 6.85m; dài b = 8,6m; cao từ trần đến nền H = 3,9m; độ rọi E = 300lx.Đối với lớp học k = 1,3; ksd = 0,46 Þtổng = kE.SKsd- Quang thông tổng cần cho phòng là: Þtổng = 1,3 300.6,85.8,6 0,46- Chọn đèn ốn hùynh quang 36 W; 1,2m; Þ1bóng = 3200lm= 49945lm- Vẽ sơ đồ bố trí đèn- Số đèn là: 320049945 N == 15,6 BóngnN - Số bộ đèn = 216 = = 8 (bộ đèn)a = 6,85mb = 8,6m3,8m1,5251,525Bài: 23MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNGII. Thiết kế chiếu sáng:Công suất đơnvị là (p) là tỉ số giữa tổng công suất điện toàn bộ bóng đèn (P) đặt trong phòng chia cho diện tích S của phòng:1. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp hệ số sử dụng ksd:2. Thiết kế chiếu sáng bằng phương pháp công súat đơn vị ( suất phụ tải):p =PS(W/m2)Công suất điện chiếu sáng của phòng là: Ptổng = p. SXác định số bóng đèn: N =PtổngP1bóng* Ghi chú: Phương pháp này được sử dụng khi thiết kế sơ bộ không yêu cầu độ chính xác cao. Thực hiện tháng 01 năm 2008Bài học đã KẾT THÚCThân Ái Chào Các Em

File đính kèm:

  • pptBAI 23 MOT SO KIEN THUC CO BAN VE CHIEU SANG(2).ppt
Bài giảng liên quan