Bài giảng Điện dân dụng bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng

NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

•Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện.

•Do chổ làm việc chật hẹp, người làm việc vô ý chạm vào bộ phận mang điện.

•Do sử dụng các đồ dùng điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.

•Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.

•Khi đến gần nơi dây điện bị đứt.

 Theo Thống kê của cục ATVSLĐQG, hằng năm, VN có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện dân dụng bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN ĐIỆNHô hấp tê liệtNếu kéo dài với t ≥ 3 s tim ngừng đập90-100Tay khó rời vật có điện, bắt đầu khó thởTê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh50 – 80Bắp thịt co và rungTay không rời vật có điện, bắt đầu khó thở20 – 25Nóng tăng dầnTay không rời vật có điện8 – 10Đau như bị kim đâmBắp thịt bắt đầu co5 – 7Chưa có cảm giácTê tăng mạnh2 – 3Chưa có cảm giácBắt đầu thấy tê0,6-1,5Điện DCĐiện AC (f = 50 – 60 (Hz))Tác hại đối với ngườiIng(mA)Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người LÀM CÁCH NÀO ĐỂ PHÒNG TRÁNHLÀM CÁCH NÀO ĐỂ PHÒNG TRÁNHLÀM CÁCH NÀO ĐỂ PHÒNG TRÁNHĐặc điểm của khu vực Khoảng cách (m) Đến cửa sổ, ban công, sân thượng, bộ phận gần nhất của cầu 1,5 Đến tường xây kín, đến cây cối 1,0 Đến tường xây kín, nếu dây dẫn được đặt trên giá đỡ gắn vào tường, khoản cách giá đỡ < 30 m 0,3 Đến cột xăng, dầu, kho chứa hoá chất dễ cháy nổ 10 Khoảng cách ngang từ dây dẫn ngoài cùng của đường dây trần khi bị gió thổi lệch đi nhiều nhất tới các phần xây dựng của nhà cửa, công trình không được nhỏ hơn quy định sau Không cắt điện trước khi sửa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện.Do chổ làm việc chật hẹp, người làm việc vô ý chạm vào bộ phận mang điện.Do sử dụng các đồ dùng điện bị hỏng lớp vỏ cách điện.Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.Khi đến gần nơi dây điện bị đứt. Theo Thống kê của cục ATVSLĐQG, hằng năm, VN có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong.NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGCác nguyên nhân khác Do làm việc trên cao.Do sử dụng dụng cụ không đúng quy định LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích chứ không phải do bị chấn thương.Một người làm nghề điện đều phải biết cách cấp cứu người bị điện giật.Nhiều cuộc thí nghiệm và thực tế chứng minh rằng từ lúc bị điện giật đến 1 phút nạn nhân được cứu chữa ngay thì 90% trường hợp cứu sống được; để 6 phút sau mới cấp cứu chỉ có thể cứu sống được 10%; nếu để từ 10 phút trở đi thì rất ít trường hợp được cứu sống.Khi thấy người bị tai nạn điện, mọi công dân phải có trách nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.Để cứu người có kết quả phải hành động nhanh chóng kịp thời và có phương pháp.QUY TRÌNH CẤP CỨUTÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN.SƠ CỨU.HÔ HẤP NHÂN TẠO.LÀM CÁCH NÀO ĐỂ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN QUY TRÌNH CẤP CỨUTÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN.1. Cắt cầu dao gần nhất.2. Dùng sào tre hay cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.4. Dùng dao, búa có cán gỗ, chặt đứt dây điện.3. Đúng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện.QUY TRÌNH CẤP CỨUTÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN.SƠ CỨU.Nạn nhân chưa mất tri giácNạn nhân chỉ hôn mê bất tỉnh trong chốc lát, còn thở yếu - Phải đưa nạn nhân đến chỗ thoáng khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng và chăm sóc theo dõi - Khẩn cấp đi mời cán bộ y tế gần nhất đế cấp cứu. - Trường hợp không có y sĩ, bác sĩ thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ quan y tế gần nhất.QUY TRÌNH CẤP CỨUTÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN.SƠ CỨU.Nạn nhân mất tri giácNếu nạn nhân nhân mất tri giác nhưng vẫn còn thở nhẹ, tim đập yếu: - Phải nhanh chóng đưa nạn nhân đế nơi thoáng khí - Nới rộng quần áo, thắt lưng - Đồng thời moi trong miệng nạn nhân xem có đờm, máu, nôn  để lấy ra - Sau đó xoa nóng người nạn nhân, đồng thời khẩn trương đi mời cán bộ y tế.QUY TRÌNH CẤP CỨUTÁCH NẠN NHÂN RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN.SƠ CỨU.Nạn nhân đã tắt thởNếu nạn nhân tắt thở, tim ngừng đập, toàn thân bị co giật - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến nơi thoáng khí - Nới lỏng quần áo, thắt lưng - Lấy đờm, dãi,... Trong miệng ra - Sau đó làm hô hấp nhân tạo hoặc hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực cho đến khi nào có bác sĩ, y sĩ đến và cho ý kiến quyết định mới thôi. HÔ HẤP NHÂN TẠO.- Đặt người bị nạn nằm sấp, một tay đặt dưới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt nghiêng về phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi trong miệng và kéo lưỡi ra nếu lưỡi thụt vào.Người làm hô hấp ngồi trên lưng người bị nạn, hai đầu gối qùy xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát sống lưng. ấn tay xuống và đưa cả khối lượng người làm hô hấp về phía trước đếm ''1-2-3'' rồi lại từ từ đưa tay về, tay vẫn để ở lưng đếm “4-5-6”, cứ làm như vậy 12 lần trong một phút đều đều theo nhịp thở của mình, cho đến lúc người bị nạn thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi. Phương pháp này chỉ cần một người thực hiện.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤPHÔ HẤP NHÂN TẠO.- Đặt người bị nạn nằm ngửa, dưới lưng đặt một cái gối hoặc quần áo vo tròn lại, đầu hơi ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn sạch kéo lưỡi ra và một người ngồi giữ lưỡi. - Người cứu ngồi phía trên đầu, hai đầu gồi qùy trước cách đầu độ (2030)cm, hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau (23)s lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại và lấy sức của người cứu để ép khuỷu tay của người bị nạn vào lồng ngực của họ, sau đó hai ba giây lại đưa trở lên đầu. Cần thực hiện (1618) lần/phút. Thực hiện đều và đếm ''1-2-3'' lúc hít vào và ''4-5-6'' lúc thở ra, cho đến khi người bị nạn từ từ thở được hoặc có ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.- Phương pháp này cần hai người thực hiện, một người giữ lưỡi và một người làm hô hấp. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỪAHÔ HẤP NHÂN TẠO. HÀ HƠI THỔI NGẠC- Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai. Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp, cũng có khi thoạt đầu dùng động tác này thì nạn nhân đã bắt đầu thở được.- Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế trên, một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch kiểm tra trong họng nạn nhân, lau hết đờm dãi.- Người cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân xuống rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh.- Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi đó do sức đàn hồi của lồng ngực nạn nhân sẽ tự thở ra. - Tiếp tục như vậy với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh thở trở lại hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi.HÀ HƠI THỔI NGẠC KẾT HỢP ÉP TIM NGOÀI LÒNG NGỰC- Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu hơi ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai. Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi không bít kín đường hô hấp, cũng có khi thoạt đầu dùng động tác này thì nạn nhân đã bắt đầu thở được.- Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế trên, một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch kiểm tra trong họng nạn nhân, lau hết đờm dãi.- Người cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân xuống rồi áp kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh.- Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi đó do sức đàn hồi của lồng ngực nạn nhân sẽ tự thở ra. - Tiếp tục như vậy với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục cho đến khi nạn nhân tỉnh thở trở lại hoặc có ý kiến của y, bác sỹ mới thôi.HÔ HẤP NHÂN TẠO. Cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp Làm càng nhanh càng tốt. Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để xử lý. Chỉ được phép coi như người bị nạn đã chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của y, bác sỹ, nếu không thì phải kiên trì cứu chữa.KẾT LUẬNMỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 1. Các biện pháp chủ động phòng tránh:Che chắn, đảm bảo an toàn khoảng cách với các thiết bị điện.Đảm bảo tốt cách điện thiết bị.Sử dụng điện áp thấp, biến áp cách ly.Sử dụng những biển báo tín hiệu nguy hiểm.Sử dụng phương tiện phòng hộ, an toànMỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2. Thực hiện ATLĐ trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất :Phải đạt TC_ATLĐ: đủ ánh sáng, thông thoáng, có dụng cụ PCCC, có số điện thoại khẩn cấp.Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc.Thực hiện các nguyên tắc ATLĐMỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG3. Nối đất bảo vệ : Cách thực hiện : dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn, một đầu bắt thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất được làm bằng thép có đường kính khoảng 3 đến 5 cmm, dài 2,5 đến 3 m được đóng thẳng đứng, sâu khoảng 0,8 đến 1 m. Tác dụng bảo vệ : giả sử khi vỏ của thiết bị có điện rò ra vỏ, nếu người tay trần chạm vào, dòng điện từ võ sẽ theo hai đường truyền xuống đất : qua người và qua dây nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn điện trở dây nối đất hàng ngàn, hàng vạn lần nên dòng điện đi qua người sẽ rất nhỏ không gây nguy hiểm cho người.

File đính kèm:

  • pptbai 2_ tai nan dien.ppt