Bài giảng: "Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn THCS"

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN NGỮ VĂN

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG:

1. Định nghĩa:

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.

 (Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005)

Theo nghĩa rộng thì môi trường sống của con người là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội.

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng: "Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn THCS", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng (84.156.000 – năm 2006), diện tích đất bình quân đầu người thấp (xếp thứ 159/200 nước). Mặc dù vậy vẫn còn 5,28 triệu ha đất bỏ hoang, phần lớn bị thoái hóa nặng. *Quản lý đất đai:- Chống xói mòn cho đất (ruộng bậc thang, giữ và trồng rừng đầu nguồn, chỏm núi, chỏm đồi- Khử mặn, chua, phèn- Chống ô nhiễm đất.- Giáo dục ý thức phổ biến khoa học thổ nhưỡng.9Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn2. Mụi trường rừng- Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta, có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ Trái Đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu giữ các nguồn gen quý giá. Rừng được xem là “lá phổi xanh” của Trái Đất (1ha rừng mỗi năm đưa vào khí quyển  16 tấn 02) Trong vòng 50 năm qua (tính đến 1995), mỗi năm nước ta mất đi khoảng 100.000 ha rừng. Tỉ lệ rừng che phủ: 1943 (43%); 1976 (35%); 1990 (27%).1011Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn Nguyên nhân làm suy thoái rừng:- Nhu cầu gỗ tăng nhanh  Khai thác quá mức (tổng lượng gỗ thế giới: 315 tỉ m3; tốc độ khai thác 6 tỉ m3 /năm).- Phá rừng lấy đất  nông nghiệp, chăn nuôi, sản xuất công nghiệp, khai khoáng ...- Sự cố thiên nhiên: bão, lụt, hạn hán, cháy rừng- Ô nhiễm môi trường: mưa axit, ô nhiễm không khí, nguồn nước...12Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn3. Mụi trường nước:Hiện nay một số thành phố lớn đã xảy ra tình trạng khan hiếm nước: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Việt Trì, Hải Phòng... “Không phải là đất mà là nước đã cho ta sự sống”ở Việt Nam có lượng mưa lớn nhưng do nằm ở hạ lưu các con sông, lượng nước chỉ khoảng 325 tỉ m3/năm nên rất dễ thiếu nước. Nếu dân số tăng lên 150 triệu người thì chỉ còn 2.467m3 người/năm, xấp xỉ với các quốc gia hiếm nước.13Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn Ô nhiễm nguồn nước- Các sản phẩm phế thải đưa vào nước phá vỡ sự cân bằng sinh thái tự nhiên làm cho nước bị ô nhiễm.Công nghiệp phát triển, dân số tăng nhanh, đô thị hoá mạnh  nhiều con sông bị ô nhiễm: Sông Cầu (Thái Nguyên), sông Tô Lịch (Hà Nội), sông Thị Nghè (Thành phố Hồ Chí Minh)...14Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ vănÔ nhiễm không khí là sự làm biến đổi toàn thể hay một phần khí quyển theo hướng có hại cho người và sinh vật. Nguyên nhân ô nhiễm không khí- Do thiên nhiên: Núi lửa, gió bão, sóng biển...Khí thoát ra từ phân huỷ động, thực vật- Do hoạt động của con người:+ Khí thải công nghiệp CO2, SO2, (chiếm 50 % khí nhà kính)+ Hoạt động giao thông vận tải: khói xả từ động cơ + Các hoạt động khác: sử dụng than, củi, gas ...4. Mụi trường khụng khớ 15Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn- Đa dạng sinh học: Là sự phong phú của sự sống, đa dạng về vốn gen, đa dạng thành phần loài và đa dạng các hệ sinh thái.5. Suy giảm đa dạng sinh học:- Khu hệ thực vật: Việt Nam có 13.766 loài thực vật, - Khu hệ động vật: Nước ta cú 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài thú, khoảng 1000 loài chim, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài cá nước ngọt16Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn- Hiện nay, nhiều loài động, thực vật quý hiếm của Việt Nam cú nguy cơ bị tiờu diệt do việc khai thỏc bừa bói.Cẩm lai (Dalbergia cochinchinensisi)Giỏng hương (Pterocarpus macrocarpus)17Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn18Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn6. ễ nhiễm mụi trường do việc xử lớ chất thải chưa đảm bảo Kinh tế phát triển, đời sống đi lên, sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa làm cho chất thải ngày một nhiều hơn Chất thải sinh hoạt: Chất thải công nghiệp: Chất thải nguy hại:197. Điều kiện vệ sinh mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đụ thị và nụng thụn thấpGiáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn20	III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, cải thiện và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.- Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.- Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo cơ chế pháp lí và chính sách bảo vệ môi trường.- Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường.- áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn21	IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường.1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục và bảo vệ môi trường.Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học: - Trang bị kiến thức về môi trường, kĩ năng BVMT. - Hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường. (Cho hơn 24 triệu HS, SV, GV và cán bộ QL Giáo dục)b. Chủ trương của Đảng và nhà nước, của ngành Giáo dục và Đào tạo về công tác giáo dục và bảo vệ môi trường: Phát triển kinh tế đi đôi với BVMT và phát triển XH (Quy định bằng những văn bản cụ thể)222. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS a/ Mục tiêu giáo dục BVMT nói chung: Hiểu được bản chất của vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên, quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường địa phương, vùng quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu. - Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như là một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường. - Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia tốt vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường nơi sinh sống và làm việc23b/ Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục phổ thông:* Kiến thức: Khái niệm môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường, quan hệ giữa chúng Nguồn tài nguyên, khai thác – sử dụng – tái tạo tài nguyên - Dân số – môi trường- Sự suy thoái môi trường (hiện trạng, nguyên nhân – hậu quả)- Các biện pháp BVMT * Kỹ năng – Hành vi: - Phát hiện vấn đề MT và ứng xử tích cực trước vấn đề - Có hành động cụ thể BVMT - Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường, cộng đồng 24b/ Mục tiêu giáo dục BVMT trong chương trình giáo dục phổ thông: * Thái độ – Tình cảm:Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên.Có tình yêu quê hương, tôn trọng di sản văn hóa.Có thái độ thân thiện với môi trường, ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh.Có ý thức: + Quan tâm thường xuyên đến MT sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng. + Bảo vệ: đa dạng sinh học, rừng, đất đai, nguồn nước, không khí  + Giữ gìn VSAT thực phẩm, AT lao động + ủng hộ, chủ động tham gia các HĐ BVMT, phê phán các hành vi gây hại cho MT.253. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS.a. Nguyên tắc- Tích hợp với các môn học và các hoạt động.- Phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học. - Phải coi trọng tình hình thực tế môi trường của từng địa phương. Chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động. Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục bảo vệ môi trường là giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường. Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của từng môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của môn học.26 Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy được triển khai theo hướng tích hợp. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, bài cụ thể.b. Phương thức giáo dục:Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:+ Mức độ toàn phần: mục tiêu và nội dung của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục bảo vệ môi trường.+ Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần của bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT.+ Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ một cách logic.27 Giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học bộ môn, chịu sự chi phối của phương pháp đặc trưng bộ môn. c. Các phương pháp giáo dục BVMT - Tuy nhiên nó cũng có những phương pháp đặc thù như tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa, dùng thí nghiệm, khai thác kinh nghiệm thực tế28 Phần II: Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn ngữ văn I. Những địa chỉ bài tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách ngữ văn trung học cơ sở. (Tài liệu phát tay: Từ trang 25 – Trang 29) 1. Chỉ tích hợp những bài có nội dung thực sự liên quan đến môi trường, không gượng ép. Không tràn lan, không tích hợp với những bài ít liên quan hoặc không liên quan trực tiếp đến môi trường.II. Nguyên tắc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn ngữ văn.2. Đảm bảo đặc trưng môn học. Không biến giờ học thành giờ trình bày giáo dục về môi trường. Giáo dục môi trường chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên, hoà đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn. ( vớ dụ)  293. Không làm tăng nội dung học tập đến quá tải. Các phương diện về môi trường cần được nghiên cứu kĩ, chọn lọc cẩn thận, đảm bảo cho học sinh vừa nắm vững kiến thức chuyên môn vừa hiểu biết về môi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường.4. Chia nhỏ, rải đều vấn đề môi trường vào các bài trong mỗi lớp một cách hợp lí. 5. Đảm bảo tính hấp dẫn của các hoạt động. Cần tạo ra những hoạt động câu lạc bộ: thi sáng tác, thi tìm hiểu, tham quan thực tế... 30Phần III: Thực hànhPhân công như sau: Nhóm 1: 2 bài lớp 6: Mẹ hiền dạy con ; Sông nước Cà Mau Nhóm 2: 2 bài lớp 7:Cuộc chia tay của những con búp bê; Qua Đèo Ngang Nhóm 3: 2 bài lớp 8: Nhớ rừng; Đi bộ ngao du Nhóm 4: 2 bài lớp 9: Đoàn thuyền đánh cá; ánh trăng31Yêu cầu thực hành:1/ Xác định mục tiêu BVMT tích hợp trong bài (KT, KN, TĐ)2/ Cách thức tích hợp giáo dục BVMT trong bài dạy(Dựa trên nguyên tắc tích hợp, thiết kế hệ thống câu hỏi - đơn vị kiến thức như thế nào để thể hiện sự tích hợp giáo dục BVMT trong bài học Ngữ văn)32Cách thức tiến hành thực hành:- Các nhóm chuẩn bị bằng bản điện tử (theo yêu cầu đã nêu) Thời gian: 45 phút- Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác cùng trao đổi33Trân trọng cảm ơn các thầy, cô!

File đính kèm:

  • pptGiao_duc_moi_truong_trong_mon_Ngu_van_THCS.ppt
Bài giảng liên quan