Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức

Các dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn:

+ Hoạt động sản xuất vật chất

+ Hoạt động chính trị- xã hội

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học

 Hoạt động sản xuất vật chất là dạng cơ bản nhất.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 7: Thực Tiễn Và Vai Trò Của Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 7Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Ngày mùa - Cao BằngĐánh chiếm sân bay Tân Sơn NhấtNghiên cứu và trồng thử nghiệm cây dưa MỹEm có nhận xét gì về các hoạt động trên của con người ?Các hoạt động trên có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của xã hội ?Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.2. Khái niệm thực tiễnCác dạng cơ bản của hoạt động thực tiễn:+ Hoạt động sản xuất vật chất+ Hoạt động chính trị- xã hội+ Hoạt động thực nghiệm khoa học Hoạt động sản xuất vật chất là dạng cơ bản nhất. Có lần 1 sinh viên hỏi Clốt Béc-na (1813 – 1878), nhà sinh lí học người Pháp:Thưa thầy, điều gỡ quan trọng nhất trong y học? Những sự kiện thực tiễn!- Ông rành rọt trả lời.Dựa vào hiểu biết của mỡnh em hãy cho biết:a) ý kiến của Clốt Béc-na đúng hay sai?b) Thực tiễn có những vai trò gỡ đối với nhận thức?3. Vai trò của thực tiễn với nhận thứcMột thoáng quê hươngMùa thu Hà NộiThiên nhiên Phan Thiết - Mọi sự hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thứcBác Hồ kính yêu! - Mọi sự hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn. a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức- Nhờ sự tiếp xúc, tác động vào sự vật hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, bản chất của chúng.- Qua hoạt động thực tiễn các giác quan của con người ngày càng phát triển, hoàn thiện. Nhờ đó khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn.Một số vụ tai nạn giao thôngb. Thực tiễn là động lực của nhận thức- Thực tiễn đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ, phương hướng cho nhận thức phát triển. Thực tiễn còn tạo ra các tiền đề vật chất cần thiết cho nhận thức.Học sinh trong giờ thực hành tin họcTrồng thử nghiệm giống lúa mớiNâng cao năng suất mía đường Việt NamChanh cho quả trái mùaRau sạch Một số thành tựu của ngành nông nghiệp Việt Nam- Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nó được vận dụng vào thực tiễn.c. Thực tiễn là mục đích của nhận thứcd. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý- Chỉ có đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.Đại thắng mùa xuân năm 1975Một góc Hà Nội Hãy rút ra bài học cho bản thân: + Phải tích cực tham ra hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức lí luận. + Lí luận không cần xuất phát từ thực tiễn và không gắn với thực tiễn.+ Qua thực tiễn mới kiểm nghiệm được lí luận đúng hay sai.+ Bản thân phải thực hiện “ Học đi đôi với hành”, “lí luận gắn với thực tiễn”.+ Thực tiễn không có vai trò gỡ đối với nhận thức.+ Đánh giá con người phải lấy hoạt động thực tiễn làm thước đo.ĐSSĐĐĐCủng cố bài Nhận thức là gì ? Hai giai đoạn của quá trình nhận thức:	+ Nhận thức cảm tính.	+ Nhận thức lý tính. Thực tiễn là gì ? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức	+ Thực tiễn là cơ sở của nhận thức	+ Thực tiễn là động lực của nhận thức	+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức	+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

File đính kèm:

  • pptCo giao Le Thi Tra truong THPT chuyen Thai Nguyen.ppt
Bài giảng liên quan