Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng

1. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về hôn nhân và gia đình?

 a) Trời sinh voi, trời sinh cỏ

 b) Con đàn cháu đống

 c) Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên

 d) Con hơn cha, nhà có phúc

 e) Tất cả các câu trên

2. Tình yêu chân chính được hiểu như thế nào?

 a) Là tình yêu trong sáng, lành mạnh

 b) Là tình yêu phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội

 c) Cả hai ý kiến trên

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Wellcom to Badinh high schoolKiÓm tra bµi cò1. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về hôn nhân và gia đình?	a) Trời sinh voi, trời sinh cỏ	b) Con đàn cháu đống	c) Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên 	d) Con hơn cha, nhà có phúc	e) Tất cả các câu trên2. Tình yêu chân chính được hiểu như thế nào?	a) Là tình yêu trong sáng, lành mạnh	b) Là tình yêu phù hợp với quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội	c) Cả hai ý kiến trênBµI 13 C«ng d©n víi céng ®ångCộng đồng dân tộcCộng đồng lớp họcCộng đồng gia đìnhEm hãy nêu những cộng đồng mà em biết?Theo các em, vì sao ta lại gọi đó là cộng đồng?Cộng đồngCộng= sự kết hợp, gộp vào, thêm vào, cộng vào + Đồng= cùng (cùng nhau, cùng lúc, cùng nơi, cùng sống), giống=Cộng đồng làCộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.Cộng đồng Dân cưCộng đồng nghề nghiệpCộng đồnggia đìnhCộng đồngdân tộcCộng đồngc.trị - xã hội Con ngườiCộng đồngtôn giáoTheo các em, mỗi người có thể tham gia nhiều cộng đồng được hay không? Vì sao?Theo các em, mỗi người có thể sống nếu tách ra khỏi cộng đồng hay không?Vì sao mỗi cá nhân phải tham gia vào cộng đồng?b) vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người - Chăm lo cuộc sống của cá nhân;- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển; - Giải quyết hợp lý mối quan hệ: + Lợi ích riêng và chung+ Lợi ích và trách nhiệm + Quyền và nghĩa vụ- Là môi trường liên kết, hợp tác giữa đời sống cá nhân và đời sống cộng đồng:Cá nhân với cộng đồngCá nhân với cá nhânMỗi cá nhân phát triển thì sẽ có ảnh hưởng như thế nào đối với cộng đồng? Cá nhân phát triển trong cộng đồngtạo nên sức mạnh cho cộng đồng.NexCâu hỏi thảo luậnNhóm 1: Hãy cho biết ý nghĩa của những câu tục ngữ sau:“Thương người như thể thương thân”“Lá lành đùm lá rách”“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,Người trong một nước thì thương nhau cùng”Nhóm 2: Nhân nghĩa là gì? Biểu hiện và ý nghĩa của sống nhân nghĩa?Nhóm 3: Em hãy lấy những dẫn chứng về truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta? Là học sinh, em cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?Nhóm 4: Hãy kể những hoạt động cụ thể của bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội về việc thể hiện truyền thống nhân nghĩa?Khái niệm:Nhân nghĩaNhân= lòng yêu thương con người, (lòng nhân ái)+Nghĩa= lẽ phải, làm khuôn phép cho cách xử thế của con ngườiNhân nghĩa = lòng thương người và đối xử với người 	 theo lẽ phải	 = giá trị đạo đức cơ bản của con người.=YÙ nghóaBieåu hieän1. Giuùp cho cuoäc soáng con ngöôøi trôû neân toát ñeïp2. Con ngöôøi theâm yeâu cuoäc soáng, coù theâm söùc maïnh vöôït qua khoù khaên3. Laø truyeàn thoáng toát ñep cuûa daân toäc ta1. Nhaân aùi thöông yeâu giuùp ñôõ nhau2. Nhöôøng nhòn,ñuømboïc nhau3. Vò tha, bao dung, ñoä löôïngÑeå reøn luyeän loøng nhaân nghóa chuùng ta phaûi laøm gì?Kính troïng bieát ôn hieáu thaûo vôùi oâng baø cha meïQuan taâm giuùp ñôõ moïi ngöôøi Caûm thoâng, bao dung, ñoä löôïng, vò thaTích cöïctham gia phong traøo ñeàn ôn ñaùp nghóaKyù teân vì coâng lyùChaêm soùc ngöôøi giaø1, lễ phép với thầy cô giáo, vâng lời ông bà, bố mẹ và chăm sóc ông bà, bố mẹ khi ốm đau;2, Giúp đở bạn bè trong lớp khi bạn bè ốm đau hay gặp tai nạn;3, Thăm viếng nghĩa trang liệt sỹ, đền thờ các anh hùng dân tộc;4, Hiến máu tình nguyện5, Tặng quà cho người nghèo đón tếtThe endBiết cảm thông chia sẻXin tr©n träng c¶m ¬n!Chúc các em học tốt và thành đạt

File đính kèm:

  • pptBai 13 Cong dan voi cong dong(8).ppt
Bài giảng liên quan