Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Hoa - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng

Đáp án: Điểm khác biệt lớn nhất giữa chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện và tiến bộ, là quan hệ vợ chồng bình đẳng

Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ:

Nghĩa là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính.

- Các chế độ xã hội trước, hôn nhân thường dựa trên lợi ích kinh tế, giai cấp, tình yêu không được coi là cơ sở của hôn nhân

 - Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện ở việc cá nhân tự

 do kết hôn theo luật định. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân đảm bảo về mặt pháp lý, tức là phải đăng ký kết hôn theo luật định; đảm bảo quyền tự do ly hôn khi vợ chông không còn tình yêu, việc sống chung không thể kéo dài hơn nữa

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Nguyễn Thị Hoa - Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SVTH: Nguyễn Thị HoaGiáo án giảng dạyCâu hỏi: Em hãy cho biết điểm khác biệt lớn nhất giữa chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?Đáp án: Điểm khác biệt lớn nhất giữa chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là hôn nhân tự nguyện và tiến bộ, là quan hệ vợ chồng bình đẳngHôn nhân tự nguyện và tiến bộ:Nghĩa là hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính.- Các chế độ xã hội trước, hôn nhân thường dựa trên lợi ích kinh tế, giai cấp, tình yêu không được coi là cơ sở của hôn nhân - Tự nguyện trong hôn nhân thể hiện ở việc cá nhân tự do kết hôn theo luật định. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân đảm bảo về mặt pháp lý, tức là phải đăng ký kết hôn theo luật định; đảm bảo quyền tự do ly hôn khi vợ chông không còn tình yêu, việc sống chung không thể kéo dài hơn nữaKiểm tra bài cũ2. Quan hệ vợ chồng bình đẳng: Đây là nguyên tắc cơ bản trong gia đình mới. Sự bình đẳng không có nghĩa là cào bằng,chia đôi mà là vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi, quyền hạn ngang nhau trong mọi mặt của đời sống gia đình.BÀI 13CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNGHiểu được trách nhiệm đạo đức của công dân trong mối quan hệ cộng đồngYêu quý, gắn bó với cộng đồng nơi ở (lớp học, trường học, quê hương)Biết cư xử đúng đắn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanhMục tiêu của bài học1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với đời sống của con người	a. Cộng đồng là gì?	b. Vai trò của cộng đồng đối với đời sống con người2.Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng	a. Nhân nghĩa	b. Hòa nhập	c. Hợp tácNội dung bài học1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với đời sống của con ngườiCộng đồng là gì?Tìm những điểm chung của các thành viên trong gia đình em?2.Những học sinh trong lớp ta có những đặc điểm chung là gì?CÂU HỎI THẢO LUẬN:1. Điểm chung của các thành viên trong gia đình: - Sống chung một nhà - Có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân - Cùng hưởng bầu không khí chung của gia đình - Cùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ nhau2. Đặc điểm chung của các thành viên trong lớp: - Cùng độ tuổi - Cùng ngôn ngữ - Sống trên một địa bàn nhất định - Cùng chung mục đích học tập, rèn luyện - Cùng sống trong tập thể lớpNgười ta gọi đây là cộng đồng lớp học, cộng đồng gia đình. Vậy: Cộng đồng là gì? Kể một vài cộng đồng mà em biết?Cộng đồng=Cộng là sự kết hợp, gộp vào, thêm vào+Đồng là cùng, giốngKhái niệm cộng đồngCộng đồng là toàn thể những người cùng sống,Có những điểm chung giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hộiCộng đồng gia đìnhCộng đồng lớp họcCộng đồng làng xãCộng đồng văn hóaMột số hình ảnh về cộng đồngĐiểm giống nhau trong mỗi cộng đồngĐiểm khác nhau giữa các cộng đồngVề nguồn gốcVề tiếng nóiChữ viếtĐời sốngPhong tục, tập quánQui mô Loại hình Tổ chức Hoạt động(Mỗi cộng đồng có các thành viên khác nhau nên giữa các cộng đồng có đặc điểm khác nhau)Đặc điểm của cộng đồngĐiểm giống nhau trong mỗi cộng đồngĐiểm khác nhau giữa các cộng đồngCon người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau vì con người có những nhu cầu khác nhau:Gia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiênCon người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng đồng dân tộc,Con người tiếp nhận giáo dục thông qua cộng đồng trường họcCon người tham gia cộng đồng chính trị xã hội (Đoàn TN, Đảng CS,) Mỗi người có nhu cầu tham gia cộng đồng văn hóa, tư tưởngKhi làm việc, con người tham gia cộng đồng mang tính nghề nghiệpCâu hỏi thảo luận: Con người có thể tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau được hay không? Cho ví dụ.Câu hỏi thảo luận:Em đã tham gia vào những cộng đồng nào? Cộng đồng đó đã mang lại cho em những điều gì?b. Vai trò của cộng đồng với đời sống con ngườiChăm lo cho cuộc sống cá nhân- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển toàn diệnGiải quyết hợp lý giữa lợi ích chung và lợi ích riêng, giữa lợi ích và trách nhiệm, giữa quyền lợi và nghĩa vụ2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồnga. Nhân nghĩa.Nhân nghĩa=NhânLà lòng thương ngườiNghĩaLà sự đối xử với con người theo lẽ phải+Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với con người theo lẽ phảiCõng bạn đến trườngHiến máu nhân đạoỦng hộ đồng bào bão lụtViếng nghĩa trang liệt sĩMột số việc làm thể hiện lòng nhân nghĩa2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồngNhân nghĩaKhái niệmÝ nghĩaGiúp cho cuộc sống của con người trở nên có ý nghĩa hơnCon người thêm yêu cuộc sống, sức mạnh để vượt qua khó khănNhân nghĩa là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc taTheo em, xã hội ngày nay, lòng nhân nghĩa có còn cần thiết nữa hay không? Nếu còn, biểu hiện của nó như thế nào?2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng. a. Nhân nghĩaKhái niệmÝ nghĩa Biểu hiệnLòng nhân ái, yêu thương lẫn nhauSự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động và trong cuộc sốngLòng vị tha, bao dung, độ lượngThế hệ sau luôn ghi nhớ công lao thế hệ trướcĐể phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, là học sinh, em phải làm gì?2. Trách nhiệm của công dân với cộng đồng a. Nhân nghĩa Khái niệm Ý nghĩa Biểu hiện Bài học - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người với lòng cảm thông, độ lượng, vị tha - Tích cực tham gia các hoạt động “uống nước nhớ nguồn”, đền ơn đáp nghĩa” - Kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc,tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc5 Năm cõng bạn đi học5 năm nay, người dân ở quanh Trường tiểu học Ya Chim 1 (thị xã Kontum) rất cảm động trước tình bạn của hai cậu học sinh. Thấy bạn mình có đôi chân què quặt, cậu bé A Byưh đã tình nguyện cõng bạn đến trường hằng ngày. Dù mưa gió hay nắng gắt, A Trâm tươi cười trên lưng A Byưh đến trường. Nhà A Byưh nghèo khó, bố mẹ lam lũ rẫy nương, nhà của A Trâm cũng chẳng khá gì hơn. Không một ai bắt A Byưh phải làm thế, nhưng vì thương bạn, cậu bé đã làm điều đó một cách tự nguyện và vui vẻ. “Em muốn mình là đôi chân của bạn”, A Byưh tâm sự.A Byưh và A Trâm1. Em hãy cho biết vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?2. Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ hoặc 1 đoan thơ, bài thơ nói về truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta?Củng cố bài họcNhắc nhởCác em về nhà: Học bài và làm bài tập 1,2 trong SGK (trang 94)Đọc phần nội dung còn lại của bài

File đính kèm:

  • pptBai 13 cong dan voi cong dong(6).ppt