Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Trần Hoàng Thái - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:

Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?

Câu 2:

Theo em, việc xây dựng thêm nhiều trường học, trung tâm dạy nghề nhằm mục đích gì?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Trần Hoàng Thái - Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ Trường THPT Phan Văn HòaTổ Sử - Địa – GDCDGiáo viên: Trần Hoàng TháiKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1:Câu 2:Theo em, việc xây dựng thêm nhiều trường học, trung tâm dạy nghềnhằm mục đích gì?Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?BÀI 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨCa. Đạo đức là gì?b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người.a. Đối với cá nhân.b. Đối với gia đình.c. Đối với xã hội.1. Quan niệm về đạo đức2. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.Phân tích tình huống Hiện nay, chúng ta thường được nghe kể về những tấm gương giúp đỡ người nghèo qua việc đóng góp vào các quỹ, như: Quỹ “Tấm lòng vàng”; Quỹ “ Vì người nghèo”; Quỹ “ Chất độc màu da cam”nhằm hỗ trợ một phần khó khăn cho các đối tượng thuộc diện cần giúp đỡ. Theo em, việc đóng góp vào các quỹ kể trên là nghĩa vụ của mọi người hay chỉ xuất phát từ tấm lòng? Em nhận xét thế nào về việc làm đó?Hỏi:a. Đạo đức là gì?BÀI 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về đạo đứcHàng ngày, người bạn cùng xóm đẩy xe đưa Thùy đến trườngChiếm hữu nô lêBÀI 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về đạo đứca. Đạo đức là gì?b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người.Phân tích tình huống Tình huống 1. Hải là một học sinh nghiện game, thường xuyên lấy cắp tiền cha mẹ chơi game. Bị cha mẹ la thì quát mắng, bà con hàng xóm thấy vậy khuyên bảo, phân tích cho Hải hiểu làm như vậy là không kính trọng cha mẹCuối cùng Hải cũng nhận ra điều đó là sai nên bỏ chơi game và hiếu thảo với cha mẹ hơn trước. Học sinh A 16 tuổi thường xuyên đi xe máy đến trường vì cho rằng đoạn đường này không có cảnh sát giao thông. Một hôm, bất ngờ A bị mấy anh công an xã phạt vì chưa có bằng lái và chưa đủ tuổi lái xe. Sau lần đó, A không đi xe máy đến trường nữa.Tình huống 2.BÀI 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC1. Quan niệm về đạo đứca. Đạo đức là gì?b. Phân biệt đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người* Giống nhau:Thực hànhBiểu hiện nào sau đây thuộc chuẩn mực đạo đức, biểu hiện nào thuộc pháp luật.a. Nhường chỗ cho người già trên xe buýt.b. Giúp đỡ, ủng hộ người nghèo.c. Cõng bạn khuyết tật đến trường.f. Không uống rượu, bia khi tham gia giao thôngd. Kinh doanh phải nộp thuế. e. Đi xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm. Khác nhau Phương thức điều chỉnh hành vi Nội dungĐạo đứcPháp luật- Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính tự nguyện, thường là những yêu cầu cao của xã hội đối với con người.- Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế.Phân tích tình huống Trong lớp em, bạn A thường xuyên nghỉ học không lí do. Tìm hiểu nguyên nhân, em được biết nhân dịp Tết, bố mẹ A sản xuất rượu giả để bán kiếm lời và bắt A nghỉ học để tham gia.Những hành vi nào của bố mẹ A vi phạm chuẩn mực đạo đức? Em làm gì để giúp bạn A? Bình (áo đỏ) và Rồng được đưa đến tòa Củng cốCâu 1: Bạn A giúp bạn B bằng cách đọc cho B chép bài của mình trong giờ kiểm tra 1 tiết. Em hãy nhận xét hành vi của A?Câu 2. Nếu phát hiện một cá nhân, tổ chức vi phạm chuẩn mực đạo đức và vi phạm pháp luật. Em sẽ làm gì? Tại sao em làm như vậy? Lên bảng ghi 3 hành vi có đạo đức và 3 hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức?Học bài Làm các bài tập SGKXem trước phần 2 bài 10 Dặn dò về nhàXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Hãy sắp xếp các từ sau đây thành câu ca dao-tục ngữ hoàn chỉnhĐAUBỎCỎCẢNGỰAMỘTCONTÀUMỘTCONNGỰAĐAUCẢTÀUBỎCỎĐÙMRÁCHLÀNHLÁLÁLÁLÀNHĐÙMLÁRÁCHMỘTMIẾNGKHIĐÓIBẰNGMỘTGÓIKHINOGÓIĐÓIKHINOMIẾNGMỘTBẰNGKHIMỘT

File đính kèm:

  • pptGDCDkhoi10bai10.ppt
Bài giảng liên quan