Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc, Tôn Giáo

Dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong quá trình dựng nước và giữ nước.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 5: Quyền Bình Đẳng Giữa Các Dân Tộc, Tôn Giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GVHD: LÊ VĂN THUẬNSVTH: CÙ THỊ SENLớp: GDCT 4BTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NỘI DUNG BÀI HỌCThế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?aNội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcbÝ nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộccChính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộcdTiết 11. BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN TộC	Dân tộc là gì? Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng có hai nghĩa phổ biến nhất đó là: Dân tộcNghĩa rộngNghĩa hẹpTHEO NGHĨA RộNG:Dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong quá trình dựng nước và giữ nước. THEO NGHĨA HẹP:Dân tộc chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.Các dân tộc trong một quốc giaĐều được nhà nước và pháp luậttrình độ văn hóa cao, thấpchủng tộc màu daBảo vệTạo điềukiện phát triểnKhông phân biệtKhông phân biệtTôn trọng đa số hay thiểu sốKhông phân biệtA. THế NÀO LÀ BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN TộC?A. THế NÀO LÀ BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN TộC?Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Công dân Việt Nam thuộc bất kỳ dân tộc nào đang sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau.B. NộI DUNG QUYềN BÌNH ĐẳNG GữA CÁC DÂN TộCỞ nước ta, bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc; là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc trên các lĩnh vực khác nhau.Kinh tếChính trị Văn hóaXã hộiQuyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở các phương diện:THảO LUậN NHÓM231Phân tích quyền bình đẳng của các dân tộc về lĩnh vực chính trị.Phân tích quyền bình đẳng của các dân tộc về lĩnh vực kinh tế. Phân tích quyền bình đẳng của các dân tộc về lĩnh vực văn hóa, giáo dục.Quyền bình đẳngchính trịkinh tế Văn hóa- giáo dụcNội dung Quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội. Quyền tham gia bộ máy Nhà nước. Quyền tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước. Các quyền trên được thực hiện theo hai hình thức: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Chính sách phát triển của Đảng, nhà nước đối với các dân tộc. Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc. Chương trình phát triển kinh tế- xã hội. Có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng. Giữ gìn khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa.Một số hình ảnh về quyền bình đẳng chính trịTham gia biểu quyết trong các buổi họpBầu cửTham gia quản lý nhà nước.* CÁC DÂN TộC ở VIệT NAM ĐềU BÌNH ĐẳNG Về KINH Tế* CÁC DÂN TộC ở VIệT NAM ĐềU BÌNH ĐẳNG Về VĂN HÓA - GIÁO DụCC. Ý NGHĨA QUYềN BÌNH ĐẳNG GIữA CÁC DÂN TộCBình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc, của đại đoàn kết toàn dân tộc.Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước, của cả cộng đồng dân tộc.Tôn trọng giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộcPhong phú nền văn hóaCơ sở giữ vững sự bình đẳngĐa dạng Văn hóa dân tộc Làm tổn thương tình đoàn kếtGây mâu thuẫn, xích mích, xung đột*Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc Làm suy yếu chia rẽ đoàn kết dân tộc Mọi hành vi kỳ thị chiarẽ dân tộc đềubị xử lý Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

File đính kèm:

  • pptBai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao.ppt
Bài giảng liên quan