Bài giảng Giáo Dục Hướng Nghiệp khối 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta

MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng.

- Biết cách tìm hiểu về thông tin nghề.

- Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp.

- Có tính chủ động tìm hiểu thông tin nghề.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo Dục Hướng Nghiệp khối 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCÂU 1 : EM HÃY NÊU NHỮNG VIỆC LÀM CÓ TÍNH CẤP THIẾT TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KT – XH?CÂU 2:EM HÃY NÊU NHỮNG LĨNH VỰC KT TRỌNG ĐIỂM? Phòng giáo dục & đào tạo quận 10Trường THPT Diên Hồng CHỦ ĐỀ 3:THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TANgười thực hiện: GV Phạm Thị Ngọc Ánh MỤC TIÊU BÀI HỌCBiết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng.Biết cách tìm hiểu về thông tin nghề.Kể được một số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng và phong phú của thế giới nghề nghiệp.Có tính chủ động tìm hiểu thông tin nghề.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀTính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.Phân loại nghề.Những dấu hiệu cơ bản của nghề.Bản mô tả nghề.I. Tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. Thế giơiù nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, thế giới đó luôn vận động thay đổi không ngừng. Do dó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xácII. Phân loại nghềTheo hình thức lao động : (có 2 lĩnh vực)Lĩnh vực quản lí lãnh đạo có 10 nhóm nghề.Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề.b. Theo đào tạo:Nghề được đào tạo.Nghề không qua đào tạo.Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính.Những nghề tiếp xúc với con người.Những nghề thợ.Những nghề kĩ thuật.Những nghề trong lĩnh vực văn học và nghệ thuật.Những nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học.Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên.Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt.c. Theo yêu cầu của nghề đối với người lao độngIII. Những dấu hiệu cơ bản của nghề.Mọi nghề đều có những điểm giống hoặc khác nhau nhưng đều có bốn dấu hiệu cơ bản. Đó là :Đối tượng lao động.Mục đích lao động.Công cụ lao động.Điều kiện lao động.a. Đối tượng lao động.Đối tượng lao động là những thuộc tính, những mối quan hệ qua lại của các sự vật, hiện tượng mà con người phải vậ dụng và tác động vào chúng.VD: đối tượng lao động của nghề trồng cây là : cây trồng, đk sinh sống&phát triển cây trồngb. Nội dung lao độngNội dung lao động là những công việc phải làm trong nghề.Nội dung lao động thể hiện sự trả lời cho câu hỏi: “làm gì?”, “làm như thế nào?”Công cụ lao động không chỉ là những dụng cụ gia công mà còn gồm những phương tiện làm tăng năng lực nhận thức của con người về đặc điểm của đối tượng lao động, làm tăng sự tác động của con người tới đối tượng lao độngc. Công cụ lao độngd. Điều kiện lao độngĐiều kiện lao động là những đặc điểm của môi trường trong đó lao động nghề nghiệp được tiến hành.IV. BẢN MÔ TẢ NGHỀBản mô tả nghề là công cụ rất cần thiết cho công tác tư vấn hướng nghiệp.Trong bản mô tả nghề thường có các mục sau đây :Tên nghề.Nội dung và tính chất lao động của nghề.Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề.Những chống chỉ định y học.Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong nghề.Những nơi có thể theo học nghề.Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề.CÂU HỎI THU HOẠCHHãy cho những ví dụ về cách phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động.(mỗi lĩnh vực 3 vd).Lập bảng mô tả nghề theo ý em chọn.

File đính kèm:

  • pptChu de 3 The gioi nghe nghiep quanh ta.ppt
Bài giảng liên quan