Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 3: Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục

Kiểm tra nguồn thông tin (NTT)

- NTT là gì? Ai cung cấp?

-Thông tin (TT) có đáng tin cậy hay là nhận định sai lạc?

- TT là toàn bộ, hay không đầy đủ/phiến diện?

- Độ tin cậy của TT nào nhiều hơn ở kết quả thu thập?

-TT là độc lập hay phụ thuộc?

-TT có phù hợp với những gì đã biết?

- Cơ sở và phương pháp biên soạn TT là gì?

Thí dụ: 1) Sự thiếu hụt giáo viên theo các NTT khác nhau

 2) Số liệu giáo dục của các cấp khác nhau (tw/đp/cs)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 3: Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắckhi nghiên cứu so sánh giáo dụcBài 1. Mở đầu về GDSSBài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSSBài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGDBài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGDBài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS:Thời gian: 	3 đvht = 45 tiếtTài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 3)	- Kinh nghiệm và thành tựu phát triển 	giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).I. Thu thập thông tin xác thựcKiểm tra nguồn thông tin (NTT)NTT là gì? Ai cung cấp?Thông tin (TT) có đáng tin cậy hay là nhận định sai lạc? TT là toàn bộ, hay không đầy đủ/phiến diện?Độ tin cậy của TT nào nhiều hơn ở kết quả thu thập?TT là độc lập hay phụ thuộc?TT có phù hợp với những gì đã biết?Cơ sở và phương pháp biên soạn TT là gì?Thí dụ: 1) Sự thiếu hụt giáo viên theo các NTT khác nhau 2) Số liệu giáo dục của các cấp khác nhau (tw/đp/cs)II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (comparability) 1) Khả năng so sánh với nhau về định nghĩaThí dụ: Tỉ lệ đi học	Tt = Ht : Dt Cùng định nghĩa nhưng không có khả năng so sánhTuổi bắt đầu đi họcAnh	5Pháp, Mỹ	6Phần Lan, Thuỵ Điển	7Hà Lan	8Ti = Hi : DiTỉ lệ đi học tiểu học > 100%Réunion	151%Congo	146%Gabon	136%Pháp	135%Canađa, Cuba	117%Chilê	116%Anh	111%Sri Lanka	110%Đông Đức	109%Mỹ, Liên Xô	104% II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp) 2) Khả năng so sánh với nhau về định nghĩa (tiếp)Thời gian học tiểu học N1Acmêni	 3 nămĐức, Thái Lan	 4VN, Pháp, Lào, Iran	 5Anh, Campuchia, Hàn Q., Trung Q., Nhật, Malaixia, Philippin, Inđonêxia, New Zealand	 6 Scotland	 7ấn Độ, Albani, Ghana 8IEDES (Institut d’études du développement économique et social): N1 = 6 năm Tỉ lệ đi học trung học T2 sẽ tăng khi thời gian đi học tiểu học N1 ngắn, và ngược lại.II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp) 2) Khả năng so sánh với nhau về ý nghĩaCác thuật ngữ giống nhau/tương đồng không cùng ý nghĩa:Ví dụ: Phương Đông: cao đẳng (bản khoa, chuyên khoa), bác sĩ, học vị ... Phương Tây: public school, collège, baccalauréat, école normale/ Grundschule, basic school, école d’enseignement de base ... Không có khả năng so sánh với nhau Các thuật ngữ khác nhau/ không tương đồng có cùng ý nghĩa:Ví dụ: Anh: primary/elementary school, lower/junior secondary/middle/ junior high school/school of intermediate education, upper/senior secondary/senior high school.. Có khả năng so sánh với nhau Xét thêm yếu tố: lịch sử, văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội ...II. Đảm bảo khả năng so sánh được với nhau (tiếp)Thuật ngữ (terminology) và thuật ngữ chuẩn (thesaurus) về giáo dục: Terminology of technical and vocational education (Thuật ngữ giáo dục kỹ thuật và dạy nghề Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha) Terminology of adult education (Thuật ngữ giáo dục người lớn Anh, Pháp, Tây Ban Nha) Thésaurus de l’éducation UNESCO (Thuật ngữ chuẩn về giáo dục của UNESCO Anh, Pháp, Tây Ban Nha)III. Chú ý tới các mục đích khác nhau Mục tiêu hoàn toàn khác nhau, khó so sánh với nhauVí dụ: 1) Học vấn cơ bản, kỷ luật chặt chẽ, ... lấy G và nhà trường làm trung tâm  Hoạt động đa dạng, tự giác và tự do. ... lấy học sinh làm trung tâm	2) Dùng thành tích vài môn văn hoá truyền thống như nhau để đánh giá kết quả học tập các ngành nghề khác nhau	3) Dùng tiêu chí như nhau để đánh giá các trường có mục tiêu khác nhau:Anh: Grammar/Comprehensive schoolĐức: Gymnasium, Hauptschule, RealsschuleCần phân tích kỹ sự khác nhau của mục tiêu trước khi so sánh, xác định rõ mức độ ảnh hưởng của mục tiêu đối với vấn đề cần so sánhVí dụ: Trí dục, đức dục và giáo dục thể chất trong các trường khác nhau về mục tiêuIV. So sánh cùng nhóm đối tượng Nhóm đối tượng khác nhau, khó so sánh với nhauVí dụ: 1) Thành tích học tập và trình độ đào tạo sinh viên Mỹ  châu Âu T3 = 25-30% (đại chúng)  T3 = 3-6% (tinh hoa)3 nhóm: T3 50% 	 “ “ 	 phổ cập (universal “ “ )	Martin Trow /=/Ví dụ: 2) Thái độ cư xử của G đối với H: Anh/Mỹ/úc/New ZealandDễ dãi/nghiêm khắc, thân mật/cách biệt, G/H là trung tâm  % phiếu điều tra trên tổng số G/tiểu, trung, đại học/G nam và nữ Ví dụ: 3) So sánh hiệu quả dạy toán cho trẻ em 6 tuổi	 Số sv/10 vạn dân Nước	 UNESCO	 UNDP 	 |	 Nước	UNESCO	UNDP 	 1995	 1998	 |	 1995	 1998----------------------------------------------------------------------------------------------------------	Canađa	 -	 6865	 |	Nga	 -	 3004Mỹ	 5600	 5398	 |	Singapo	 2100	 -Anh	 2800	 3380	 |	Thái Lan 1700	 2166Đức	 2700	 - 	 |	Inđônêxia 680	 -Uc	 2700	 5401	 |	Malaxia	 670	 864Hàn Quốc -	 4930	 |	Việt Nam 220	 740Philippin 2500	 -	 | 	Trung Quốc 200 -Nhật	 2200	 3190	 |	 Dự báo giáo dục và đào tạo Việt Nam 1996 Năm	 1995	 2000	 2010	 2020 Dân số (triệu)	 74	 82	 95	 110 Dân số ở tuổi học ĐH (triệu) 6,93	 7,68	 8,90	 10,31 % học ĐH trong tuổi	 2,2	 6,0	 20	 25 Số sv/10 vạn dân	 220	 560	 1870	 2340V. Phân biệt/kết hợp cái chung và cái riêng Phân biệt cái chung/cái riêng, khó so sánh cái chung nơi này với cái riêng nơi khácVí dụ: Cái chung của hệ thống giáo dục Mỹ, Đức: 12 năm học pt	 Cái riêng của các bang Mỹ: 6+3+3, 6+6, 8+4, 4+4+4	 Đức: 12 và 13 năm học phổ thông Kết hợp cái chung/cái riêng, xem xét và phân tích kỹ, luôn liên hệ với bối cảnhVí dụ: So sánh loại hình trường mới của Thuỵ Điển grundskola với comprehensive school của Anh, phải phân tích vị trí của trường đó trong hệ thống giáo dục gắn với các cuộc cải cách giáo dục VI. Chọn lựa thích hợp các hệ thống/nước/trường hợp so sánh Chú ý sự tương tự trong truyền thống và sự phát triểnVí dụ: 1) úc chọn Anh, Mỹ và Thuỵ Điển trong nghiên cứu so sánh sự phát triển các trung tâm đào tạo giáo viên 2) Inđônêxia chọn các nước Đông Nam á trong nghiên cứu so sánh sự phát triển đào tạo kỹ thuật viên nông nghiệp chứ không chọn các nước châu Âu, Mỹ.Chú ý sự khác biệt trong chủ đề nghiên cứu để chứng minh giả thuyếtVí dụ: 1) Nghiên cứu mối quan hệ cúa nhà nước và nhà thờ với giáo dục không thể chọn bất kỳ một vài nước nào, phải chọn một số nước xếp theo thứ tự từ nơi có sự thống nhất đến nơi có sự tách biệt nhà thờ/nhà nước 2) Nghiên cứu so sánh để chứng minh giả thuyết “Hệ thống xã hội càng mở thì hệ thống giáo dục càng có nhiều đổi mới”.VII. Không thành kiến và thiên vị Khó tránh thành kiến, nhưng cần nhận thức rõ để không tác động xấu đến kết quả so sánh Tham quan khảo sát tại chỗ tại nước ngoài cũng có thể mắc sai lầm về nhận định thiên vị do: Chấp nhận không phê phán, cho rằng trăm nghe không bằng một thấy Nhìn nhận biệt lập một hiện tượng, không liên hệ với tình hình chung Gặp cơn sốc văn hoá khi thấy sự khác lạ với truyền thống của mình- Có sẵn định kiện từ lâu7 điểm hướng dẫn kể trên cần được bổ sung, phát triển và chỉnh lý để trở thành các nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục

File đính kèm:

  • pptBai 3 Nguyen tac khi so sanh.ppt