Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 4: Các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục

Khái niệm: Cách tiếp cận, phương pháp, kỹ thuật trong nghiên cứu SSGD

-Cách tiếp cận (approach) có tính chất tiên đề, phương hướng giải quyết vấn đề trên cơ sở nguyên tắc và quy tắc

- Phương pháp (method) có tính chất quy trình, nêu lên các bước được sắp xếp hợp lý theo một lôgích để giải quyết vấn đề

- Kỹ thuật (technique) có tính chất thực thi, nêu lên các thủ thuật, mưu mẹo, thao tác cụ thể để giải quyết vấn đề

 

ppt21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 4359 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Giáo dục so sánh - Bài 4: Các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dụcBài 1. Mở đầu về GDSSBài 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của GDSSBài 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu SSGDBài 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu GDSS Bài 5. Kỹ thuật SSGDBài 6. SSGD một số nước. Nội dung môn học GDSS:Tài liệu học tập: - Giáo dục so sánh (chương 4)	- Kinh nghiệm và thành tựu phát triển 	giáo dục và đào tạo trên thế giới (6).Cách tiếp cận (approach) có tính chất tiên đề, phương hướng giải quyết vấn đề trên cơ sở nguyên tắc và quy tắcKhái niệm: Cách tiếp cận, phương pháp, kỹ thuật trong nghiên cứu SSGDPhương pháp (method) có tính chất quy trình, nêu lên các bước được sắp xếp hợp lý theo một lôgích để giải quyết vấn đềKỹ thuật (technique) có tính chất thực thi, nêu lên các thủ thuật, mưu mẹo, thao tác cụ thể để giải quyết vấn đềCách tiếp cận  Phương pháp  Kỹ thuật Rộng  HẹpChung  RiêngTrùu tượng  Cụ thểTC I. Tiếp cận lịch sử1) Tác giả Kandel: (1881-1965), người Anh, GS. Giáo dục so sánh Khoa Sư Phạm ĐH Columbia, New York Tác phẩm: Giáo dục so sánh, Boston, 1933 Các loại hình quản lý giáo dục, Melbourne, 1938 Niên giám thống kê giáo dục, 1924-1944 Nhà trường và xã hội, 1946-1953 Thời đại mới trong giáo dục, London, 1954 Thông qua phân tích lịch sử để đi tới hiểu biết và phát hiện các nguyên tắc về giáo dụcIsaac Kandel và Nicholas HansTC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp) Cơ sở của cách tiếp cận lịch sử:- Các vấn đề và mục tiêu của giáo dục có thể là giống nhau ở các nước- Cách giải quyết chịu ảnh hưởng của những sự khác nhau về truyền thống lịch sử và văn hoá- Khi nghiên cứu giải pháp cho vấn đề giáo dục phải phân tích lịch sử và truyền thống riêng Mô hình giáo dục điển hình (theo Kandel):6 phòng thí nghiệm gd dẫn đầu thế giới:Anh, Pháp, Đức, ý, Nga, MỹTC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp) Các bước của cách tiếp cận lịch sử (4 bước):- Mô tả: Nêu lên các mặt lý luận và thực tiễn cho một hoặc nhiều vấn đề giáo dục chung cho một số nước.- Giải thích hoặc diễn giải: Đánh giá thực chất hệ thống giáo dục một nước gắn với bối cảnh lịch sử, truyền thống, các nguồn lực chi phối tổ chức xã hội, điều kiện chính trị để giải thích sự phát triển xã hội.- Phân tích so sánh: So sánh các hệ thống giáo dục và lý do làm cơ sở cho sự khác nhau- Rút ra nguyên tắc/xu thế: Từ cơ sở thực tiễn xây dựng triết lý giáo dục. TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp) 3 mục tiêu của cách tiếp cận Kandel:- Mô tả sự diễn biến- Giải thích nguyên nhân lịch sử - Cải tiến giáo dục 	 Giá trị của cách tiếp cận lịch sử (3):- Thiết lập cơ sở thông tin giáo dục chính xác- Nêu tầm quan trọng của bối cảnh lịch sử văn hoá, truyền thống, bản sắc dân tộc- Chuyển từ mô tả sang giải thích và tiến tới các nguyên tắc và xu thế của giáo dụcKazamias & Massialas (1965)TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp) 2) Tác giả Nicholas Hans: GS Giáo dục so sánh Khoa Sư phạm ĐH LondonCác bước tiến hành (3):- Nghiên cứu từng hệ thống giáo dục- Thu thập số liệu liên quan- Phân tích các nhân tố ảnh hưởngTác phẩm:- GDSS- Nghiên cứu các nhân tố giáo dục và truyền thống, London, 1949- Các xu thế của giáo dục thế kỷ 18, London, 1951- Lịch sử chính sách giáo dục nước Nga từ 1701 đến 1917, London, 1964TC I. Tiếp cận lịch sử (tiếp) Đặc điểm (3):- Cách tiếp cận ra đời sớm nhất- Thích hợp nhất ở các đề tài so sánh quốc tế (giữa các nước)- Vẫn có thể vận dụng cho đề tài có phạm vi so sánh nhỏ hẹp hơn, nhưng nhân tố ảnh hưởng ít hơn, chủ yếu là nhân tố tự nhiên Phân tích 3 nhóm nhân tố ảnh hưởng- Tự nhiên: chủng tộc, ngôn ngữ, môi trường (địa dư, kinh tế)- Tôn giáo: Đạo Thiên chúa, Hồi, Phật, Thần, Khổng, ấn Độ- Chủ nghĩa: nhân đạo, dân tộc, xã hội, cộng sản TC II. Tiếp cận liên môn Cách tiếp cận của GDSS không phải là của môn lịch sử, hoặc của một môn nào khác, mà vận dụng cách tiếp cận của nhiều môn quan trọng, gọi là tiếp cận liên mônTác giả: Goerge Bereday, Viện NC Giáo dục Quốc tế, ĐH Columbia, Chủ tịch Hội GDSS, Tổng biên tập tạp chí của Hội, nhà du lịch, chuyên gia tư vấn quốc tế về giáo dụcTác phẩm: - Niên giám thống kê giáo dục thế giới- Phương pháp so sánh trong giáo dục, 1964- Những suy nghĩ về phương pháp luậnso sánh trong giáo dục, 1964-1966TC II. Tiếp cận liên môn (tiếp)Các bước tiến hành (7 bước): 1. Lựa chọn chủ đề, điểm gay cấn hoặc vấn đề2. Thu thập/kiểm tra số liệu gd liên quan ở các nơi đã chọn3. Diễn tả các số liệu bằng cách áp dụng các môn học liên quan để hiểu vấn đề trong bối cảnh xã hội4. Đối chiếu các số liệu đã diễn tả để nêu các cơ sở có khả năng so sánh5. Phát triển các giả thuyết6. Kiểm tra các giả thuyết bằng cách phân tích so sánh các số liệu đã diễn tả7. Rút ra kết luận. /=/TC II. Tiếp cận liên môn (tiếp)Một số môn học cổ điển trong cách tiếp cận Triết họcGiáo dụcGiá trị học (Axiology)Mục tiêu/mục đích giáo dụcSiêu hình học (Metaphysics)Bản chất con người (H,G), môi trường văn hoáKhoa học luận (Epistomology)Kiến thức, nội dung chương trìnhLô gích học (Logics)Phương pháp dạy họcChính trị học (Politics)Quản lý giáo dụcTC II. Tiếp cận liên môn (tiếp)Các nhóm môn học khácVăn hoá vật chất (Công nghệ học, Kinh tế học) Khoa học xã hội (Xã hội học, Giáo dục học, Chính trị học) Mỹ học (Nghệ thuật đồ hoạ và tạo hình, Văn học dân gian, Ca múa nhạc) Thế giới quan (Các hệ thống niềm tin) Ngôn ngữĐặc điểm (2): Tiến bộ một bước so với cách tiếp cận lịch sử, toàn diện hơn Các môn để tiếp cận tuỳ thuộc nội dung vấn đề cần nghiên cứu so sánhTC III. Tiếp cận vấn đềTiếp cận vấn đề–một phương pháp khoa học để cải cách gdCơ sở: So sánh giáo dục là phương pháp điều tra nghiên cứu để phát triển tri thức và lý thuyết về giáo dục, đồng thời là công cụ để cải cách giáo dục Dựa vào các khoa học giáo dục, các dự báo, tiên đoán và quy luật, dùng phương pháp quy nạp và diễn dịch, lấy sự hữu ích khi giải quyết vấn đề làm trọng tâmTác giả: Brian Holmes, GS GDSS ĐH London, Chủ tịch Hội GDSS thế giớiTác phẩm:- Niên giám thống kê giáo dục thế giới- Vấn đề trong giáo dục – cách tiếp cận so sánh, 1965TC III. Tiếp cận vấn đề (tiếp)Các bước tiến hành (8): 1. Nêu, lựa chọn và phân tích sự lộn xộn, tình huống rắc rối, vấn đề và sự gay cấn2. Nêu các giải pháp có thể3. Phân tích để làm sáng tỏ và nêu rõ vấn đề4. Phân tích bối cảnh của vấn đề trong đó xem xét mọi số liệu liên quan5. Nêu các giải pháp mới và chỉnh lý lại, thể hiện bằng các giả thuyết hoặc lựa chọn chính sách6. Kiểm nghiệm lại giả thuyết7. Nêu các kết luận8. Kiểm tra lại quá trình (nếu cần thiết)TC III. Tiếp cận vấn đề (tiếp)Một số vấn đề (10) trong cách tiếp cận (giải pháp giữa hai thái cực): 1. Tác động tương hỗ: Ngôn ngữ và giao tiếp 2. Tổ chức: Chính phủ và chính trị3. Sự sinh tồn: Kinh tế và tiêu dùng4. Giới tính: Gia đình và kết cấu xã hội5. Tính lãnh thổ: Không gian và địa dư6. Sự học tập: Giáo dục xã hội và nhà trường8. Vui chơi: Nghệ thuật và giải trí9. Bảo vệ: Tôn giáo và y tế10. Khai thác: Công nghệ và khoa họcTC III. Tiếp cận vấn đề (tiếp)Các nhân tố Các vấn đề gay cấn I. Dân tộc	Số lượng và chất lượngKhông gian	 Giúp đỡ lẫn nhau và đấu tranh sinh tồnThời gian	 Phát triển nội tại và biến đổi ngoại laiII. Ngôn ngữ	Giao tiếp và tưởng tượngNghệ thuật	 Mỹ học và thực dụngTriết học	 Phiêu lưu và hoà bình Tôn giáo	 Đạo đức và niềm tinIII. Cấu trúc xã hội	 Tinh hoa và đại chúngChính phủ	  Tự do và trật tựKinh tế học	 Canh tân và bảo thủIV. Công nghệ học	 Thích nghi và sáng tạoKhoa học	 KH tự nhiên và nhân vănY tế	 Thể lực và trí tuệGiáo dục	 Chuyên môn hoá và phổ cậpArthur MoehlmanTC IV. Tiếp cận mục đíchCách tiếp cận dẫn đến việc ra quyết định trong giáo dụcCơ sở của phương pháp (3):- Cách tiếp cận và phương pháp có tính mục đích- Mục đích quan trọng của so sánh giáo dục là cải tiến, cải cách và phát triển giáo dục- Vậy phương pháp và cách tiếp cận nghiên cứu phải tuỳ thuộc mục đích đó, không thể phụ thuộc một môn học, một vấn đề nào ngoài phạm vi giáo dụcTác giả: Edmund King, GS GDSS, ĐH LondonTác phẩm:- Các nhà trường nước khác và nhà trường của chúng ta, 1958- Viễn cảnh thế giới trong giáo dục, 1962TC IV. Tiếp cận mục đích (tiếp)Các việc quan trọng hàng đầu theo thứ tự:- Phân tích mục tiêu và mục đích cần đạt được của đối tượng- Nghiên cứu hướng vào việc hình thành chính sách, ra quyết định và hành động- Xem xét hoàn cảnh sinh thái.Ba mức độ nghiên cứu của cách tiếp cận: - Thông tin, tham khảo một hoặc nhiều mô hình liên quan - Phân tích đề tài, vấn đề gay cấn xuất hiện ở nhiều nơi:Phân tích quan niệm (conceptual analysis) “ thể chế (institutional “ ) “ hành động (operational “ )- Nghiên cứu định hướng cải cách.TC V. Cách tiếp cận của các môn KHXHTác giả: Harold Noah/Max Eckstein, ĐH Columbia & ĐH tp New YorkCơ sở (3):- Đưa GDSS trở về một bộ môn của khoa học xã hội- Dùng các cách tiếp cận và phương pháp của các môn khxh như nghiên cứu tiếp cận hệ thống, điều tra, khảo sát, phỏng vấn, thực nghiệm ... và định lượng để chứng minh các giả thuyếtQua đó tìm ra các mối quan hệ giữa các vấn đề giáo dục và xã hội- Kiểm nghiệm lại giả thuyết với số liệu của nhiều nướcCoi GDSS là một môn khoa học xã hộiTC V. Cách tiếp cận của các môn KHXH (tiếp)Các bước tiến hành (7 bước):Xác định vấn đềPhát triển giả thuyếtXác định các quan niệm và chỉ sốLựa chọn các trường hợpThu thập số liệuXử lý số liệuDiễn giải các kết quả

File đính kèm:

  • pptBai 4 Cach tiep can khi so sanh.ppt