Bài giảng Hình 9 Tiết 7: Tứ giác nội tiếp

C1: Quỹ tích các điểm D tạo thành với hai đầu mút của đoạn thẳng BC cho trước một góc 500 là gì?

vC2: Lấy một điểm A trên cung chứa góc 500 dựng trên đoạn thẳng BC, hãy cho biết số đo của góc BAC ?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình 9 Tiết 7: Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨC1: Quỹ tích các điểm D tạo thành với hai đầu mút của đoạn thẳng BC cho trước một góc 500 là gì?C2: Lấy một điểm A trên cung chứa góc 500 dựng trên đoạn thẳng BC, hãy cho biết số đo của góc BAC ? 500Quỹ tích các điểm D tạo thành với hai đầu mút của đoạn thẳng BC cho trước một góc 500 là hai cung chứa góc 500 dựng trên đoạn thẳng BC.Sđ§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPKhái niệm tứ giác nội tiếp:?1 a) Vẽ một đường tròn tâm O , rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.b) Vẽ một đường tròn tâm I, rồi vẽ một tứ giác có tất cả ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)Định nghĩa: (Sgk/tr87)Tứ giác ABCD nội tiếp§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPTa luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác?Khái niệm tứ giác nội tiếp:Định nghĩa: (Sgk/tr87)Tứ giác ABCD nội tiếp2. Tính chất:Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số hai góc đối nhau bằng 1800Tứ giác ABCD nội tiếpGTKLTa có tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O)Chứng minh tương tự:Chứng minh:(định lý góc nội tiếp)a)Định lý:§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPĐịnh nghĩa: (Sgk/tr87)Tứ giác ABCD nội tiếpKhái niệm tứ giác nội tiếp:2. Tính chất:Tứ giác ABCD nội tiếpGTKLa)Định lý:Bài toán:Tứ giác ABCD:Tứ giác ABCD: nội tiếpb)Định lý đảo:?Em hãy thành lập mệnh đề đảo của định lý vừa chứng minhGTKLGTKLChứng minh:Qua ba điểm A,B,C dựng đường tròn (O), Hai điểm A và C chia đường tròn thành hai cung ABC và AmC. Lấy điểm D’ Tứ giác ABCD’ nội tiếp Nên: là cung chứa gócMặt khác:Vậy tứ giác ABCD có cả bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O).Hay tứ giác ABCD nội tiếp.ABCD:nội tiếpT giác ABCD:§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPĐịnh nghĩa: (Sgk/tr87)Tứ giác ABCD nội tiếpKhái niệm tứ giác nội tiếp:2. Tính chất:Tứ giác ABCD nội tiếpa)Định lý:Tứ giác ABCD:b)Định lý đảo:1GTKLABCD:nội tiếpGTKLTrong các hình sau , hình nào nội tiếp được một đường tròn: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân.Bài tập:2Biết ABCD là tứ giác nội tiếp . Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)1)2)3)4)800600700650400740Trường hợpGóc110011501200x000<x<1800y000< y<18001800-y01060140010001800-x0§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPĐịnh nghĩa: (Sgk/tr 87)Tứ giác ABCD nội tiếpKhái niệm tứ giác nội tiếp:2. Tính chất:Tứ giác ABCD nội tiếpGTKLa)Định lý:Hãy nêu các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn?Tứ giác ABCD:b)Định lý đảo:3GTKLABCD:nội tiếpBài tập:Muốn chứng minh một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn, ta phải: + Ch/m 4 đỉnh của tứ giác thuộc một đường tròn + Hoặc ch/m 2 góc đối diện của tứ giác bù nhau + Hoặc ch/m góc hợp bởi hai đường chéo và hai cạnh đối bằng nhau + Hoặc ch/m góc ngoài tại một đỉnh bằng góc đối diện với góc với góc kề nó. + Hoặc ch/m tứ giác đó là hình chữ nhật hoặc hình thang cân.§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾPHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học kỹ nắm vững định nghĩa, tính chất về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp. Làm tốt các bài tập 54,56,57,58 	(tr 89 SGK)

File đính kèm:

  • pptTu giác nt.ppt
Bài giảng liên quan